Chuyên đề III: Ứng dụng phương pháp tọa độ vào các bài toán hình học phẳng – Hình học 10

Đang tải...

Chuyên đề III: Ứng dụng phương pháp tọa độ vào các bài toán hình học phẳng – Hình học 10

Phương pháp chung

Để giải một bài toán tổng hợp bằng phương pháp tọa độ ta thường thực hiện theo các bước sau

Bư­ớc 1: Thiết lập trục toạ độ thích hợp, chuyển giả thiết và kết luận của bài toán sang ngôn ngữ của tọa độ, chuyển bài toán tổng hợp về bài toán tọa độ. 

Bước 2: Sử dụng các kiến thức hình học giải tích trong mặt phẳng tọa độ để giải quyết bài toán đó.

Bước 3: Chuyển kết quả bài toán tọa độ sang kết quả bài toán tổng hợp. Tuy nhiên trong nhiều trường hợp, chẳng hạn trong bài toán tìm tập hợp điểm (quỹ tích) ta không cần nêu dạng hình học của quỹ tích này mà chỉ nêu phương trình cụ thể hoặc cách xác định của nó là đủ.

Việc thiết lập hệ trục toạ độ thích hợp là bư­ớc làm quan trọng, nó được lựa chọn trên các dạng thư­ờng gặp sau

I. Bài toán có giả thiết là hai điểm cố định.

(Ta thư­ờng thiết lập hệ trục toạ độ Oxy sao cho O là trung điểm A, B và A, B thuộc trục hoành).

II. Bài toán liên quan đến tam giác.

III. Bài toán liên quan đến tứ giác đặc biệt.

IV. Bài toán liên quan đến đường tròn.

 

DẠNG TOÁN I. BÀI TOÁN CÓ GIẢ THIẾT LÀ HAI ĐIỂM CỐ ĐỊNH.

Đang tải...

 

DẠNG TOÁN II. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TAM GIÁC.

 

DẠNG TOÁN III. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TỨ GIÁC ĐẶC BIỆT.

 

DẠNG TOÁN IV. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN ĐƯỜNG TRÒN.

 

» Tải về file PDF tại đây

» Hướng dẫn giải chuyên đề tại đây.

Xem thêm:

– Ba đường Cônic – Chuyên đề Hình học 10

– Đường E- lip – Chuyên đề Hình học 10

Đang tải...

Related Posts

loading...

Bình luận