Phương trình bậc nhất và bậc hai một ẩn – Chuyên đề đại số 10

Đang tải...

Phương trình bậc nhất và bậc hai một ẩn – Chuyên đề đại số 10

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT.

1. Định nghĩa.

Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax + b = 0 với a, b là số thực và a ≠ 0.

Phương trình bậc hai một ẩn phương trình có dạng ax^{2} + bx + c = 0 với a, b, c là số thực và a ≠ 0

2. Giải và biện luận phương trình ax + b = 0 (1).

Nếu  a ≠ 0 : (1) <=> x = -b/a do đó phương trình có nghiệm duy nhất x = -b/a.

Nếu a = 0: phương trình (1) trở thành 0x + b = 0

  + Th1: Với  phương trình nghiệm đúng với mọi x ∈ R

+ Th2: Với  phương trình vô nghiệm

3. Giải và biện luận phương trình ax^{2} + bx + c = 0

Nếu  = 0 : trở về giải và biện luận phương trình dạng (1)

Nếu a ≠ 0 :  Δ = b^{2} – 4ac

Phương trình bậc nhất và bậc hai một ẩn

4. Định lí Vi-ét và ứng dụng.

a) Định lí Vi-ét.

Phương trình bậc nhất và bậc hai một ẩn

B. CÁC DẠNG TOÁN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI.

Dạng toán 1: Giải và biện luận phương trình dạng ax + b = 0.

Dạng toán 2: Giải và biện luận phương trình dạng ax^{2} + bx + c = 0.

Dạng toán 3: Một số ứng dụng của định lí Vi – ét

Dạng toán 4: Một số bài toán liên quan đến nghiệm của phương trình bậc hai.

 

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT.

Đang tải...

B. CÁC DẠNG TOÁN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI.

DẠNG TOÁN 1: GIẢI VÀ BIỆN LUẬN PHƯƠNG TRÌNH DẠNG ax + b = 0.

DẠNG TOÁN 2: GIẢI VÀ BIỆN LUẬN PHƯƠNG TRÌNH DẠNG ax^{2} + bx + c = 0.

DẠNG TOÁN 3: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA ĐỊNH LÝ VI-ÉT.

DẠNG TOÁN 4: MỘT SỐ BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI.

 

>> Tải về file PDF tại đây.

>> Hướng dẫn giải chuyên đề tại đây.

Xem thêm:

– Đại cương về hàm số – Chuyên đề đại số 10

– Hàm số bậc nhất – Chuyên đề đại số 10

Đang tải...

Related Posts

loading...

Bình luận