Mặt cầu. Mặt nón. Mặt trụ – Trắc nghiệm Toán 12

Đang tải...

Mặt cầu. Mặt nón. Mặt trụ 

 

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN

I. MẶT NÓN

Mặt cầu. Mặt nón. Mặt trụ

1/  Mặt nón tròn xoay

Trong mặt phẳng (P), cho 2 đường thẳng d, Δ cắt nhau tại O và chúng tạo thành góc β với 0^{0} < β < 90^{0} . Khi quay mp(P) xung quanh trục Δ với góc β không thay đổi được gọi là mặt nón tròn xoay đỉnh O (hình 1).

– Người ta thường gọi tắt mặt nón tròn xoay là mặt nón.

– Đường thẳng Δ gọi là trục, đường thẳng d được gọi là đường sinh và góc 2β gọi là góc ở đỉnh.

2/  Hình nón tròn xoay                                                                                               

Cho ΔOIM vuông tại I quay quanh cạnh góc vuông OI thì đường gấp khúc OIM tạo thành một hình, gọi là hình nón tròn xoay (gọi tắt là hình nón) (hình 2).

– Đường thẳng OI gọi là trục, O là đỉnh, OI gọi là đường cao và OM gọi là đường sinh của hình nón.

– Hình tròn tâm I, bán kính r = IM là đáy của hình nón.

3/  Công thức diện tích và thể tích của hình nón

Cho hình nón có chiều cao là h, bán kính đáy r và đường sinh là l thì có:

Diện tích xung quanh:

Mặt cầu. Mặt nón. Mặt trụ

4/  Tính chất:

TH1: Nếu cắt mặt nón tròn xoay bởi mp(P) đi qua đỉnh thì có các trường hợp sau xảy ra:

– Nếu mp(P) cắt mặt nón theo 2 đường sinh => Thiết diện là tam giác cân.

– Nếu mp(P) tiếp xúc với mặt nón theo một đường sinh. Trong trường hợp này, người ta gọi đó là mặt phẳng tiếp diện của mặt nón.

TH2: Nếu cắt mặt nón tròn xoay bởi mp(Q) không đi qua đỉnh thì có các trường hợp sau xảy ra:

– Nếu mp(Q) vuông góc với trục hình nón => giao tuyến là một đường tròn.

– Nếu mp(Q) song song với 2 đường sinh hình nón => giao tuyến là 2 nhánh của 1 hypebol.

– Nếu mp(Q) song song với 1 đường sinh hình nón => giao tuyến là 1 đường parabol.

 

KIẾN THỨC CƠ BẢN

Đang tải...

KĨ NĂNG CƠ BẢN

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

BÀI TẬP TỰ LUẬN

Tải về file PDF tại đây.

Đang tải...

Related Posts

loading...

Bình luận