Chuyên đề: Xác suất của biến cố – Giải tích 11

Đang tải...

Chuyên đề: Xác suất của biến cố

Lý thuyết:

I. PHÉP THỬ NGẪU NHIÊN VÀ KHÔNG GIAN MẪU

1, Phép thử ngẫu nhiên

Phép thử ngẫu nhiên (gọi tắt là phép thử) là một phép thử mà ta không đoán trước được kết quả của nó, mặc dù đã biết tập hợp tất cả các kết quả có thể có của phép thử đó.

2, Không gian mẫu

Tập hợp các kết quả có thể xẩy ra của một phép thử được gọi là không gian mẫu của phép thử đó và ký hiệu là \Omega .

Không gian mẫu của phép thử là \Omega = {S; N}

II. BIẾN CỐ

1, Một biến cố A (còn gọi là sự kiện A) liên quan tới phép thử T là biến cố mà việc xẩy ra hay không xẩy ra của nó còn tùy thuộc vào kết quả của T.

Mỗi kết quả của phép thử làm cho T biến cố A xảy ra được gọi là một kết quả thuận lợi cho A.

2, Tập hợp các kết quả thuận lợi cho A được kí hiệu bởi \Omega_A . Để đơn giản, ta có thể dùng chính chữ A để kí hiệu tập hợp các kết quả thuận lợi cho A.

Khi đó ta cũng nói biến cố A được mô tả bởi tập A.

Đang tải...
Đang tải...
Đang tải...
Đang tải...
Đang tải...

Xem thêm:

►Dạng toán: Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số lượng giác – Toán 11 tại đây.

►Dạng toán: Xét tính đơn điệu của hàm số lượng giác – Giải tích 11 tại đây.

Đang tải...

Related Posts

loading...

Bình luận