Chuyên đề 2: Hình chóp đều – Toán lớp 8

Đang tải...

Chuyên đề 2: Hình chóp đều – Tài liệu tham khảo Toán lớp 8 – Hoc360.net

A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

I. HÌNH CHÓP ĐỀU – HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU

1. Hình chóp có đáy là một đa giác phẳng, các mặt bên là các tam giác có chung một đỉnh. Người ta gọi tên hình chóp theo tên của đa giác đáy.

2. hình chóp đều là hình chóp có đáy là một đa giác đều và chân đường cao trùng với tâm của đáy.

* Trong hình chóp đều :

– Các cạnh bên bằng nhau.

– Các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau.

– Chiều cao mỗi mặt bên gọi là trung đoạn của hình chóp

3. Cắt một hình chóp đều bằng mặt phẳng song song với mặt phẳng đáy. Phần hình chóp nằm giữa mặt phẳng đó và mặt phẳng đáy là một hình chóp cụt đều.

* Hình chóp cụt đều có các mặt bên là hình thang cân.

* Chiều cao của mỗi hình thang cân ( mặt bên ) gọi là trung đoạn của hình chóp cụt đều.

II. DIỆN TÍCH XUNG QUANH, THỂ TÍCH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU,HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU.

Công thức tính diện tích và thể tích :

  • Kí hiệu : p và p’ là nửa chu vi các đáy
  • D là trung đoạn, h là chiều cao
  • Sxq là diện tích xung quanh
  • Stp là diện tích toàn phần
  • B và B’ là diện tích các đáy
  • V là thể tích.

 

A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:

Đang tải...

 

B. MỘT SỐ VÍ DỤ

 

C. BÀI TẬP

 

>>Hướng dẫn giải chuyên đề tại đây.

>> Tải về file PDF tại đây.

Xem thêm:

– Chuyên đề 1: Hình lăng trụ đứng – Toán lớp 8

– Chuyên đề 4: Tam giác đồng dạng. Các trường hợp đồng dạng của tam giác.

 

 

Đang tải...

Related Posts

loading...

Bình luận