Hướng dẫn giải bài tập chương bốn nghị luận văn học – Các dạng bài tập làm văn lớp 9

Đang tải...

Hướng dẫn giải bài tập chương bốn nghị luận văn học – Làm văn lớp 9

Chương bốn : Nghị luận văn học

Bài số 1

a) Vấn đề nghị luận : Tinh cảm yếu thương mẹ của bé Hồng khi xa mẹ và khi mẹ trở về.

– Đầu đề dự kiến cho văn bản : Tình mẹ con.

b), c) Học sinh tự đọc văn bản và tự làm.

Bài số 2

– Ông kĩ sư vườn rau Sa Pa.

– Anh cán bộ nghiên cứu sét.

(Học sinh tự viết đoạn văn ngắn).

Bài số 3. Học sinh tự làm

a) Vấn đề cần phân tích ở lão Hạc : Nam Cao đã nhìn nhận và hiểu lão Hạc như thế nào ?

b) Bài viết có các luận điểm :

– Nam Cao miêu tả lão Hạc không giản đơn, không có cách nhìn phiến diện, một chiều, hời hợt.

– Nam Cao miêu tả nhân vật trong cả một quá trình (qua ông giáo) từ chỗ không hiểu, đến hiểu, rồi cảm thông sâu sắc và trân trọng.

– Nam Cao đã khéo hướng ngòi bút vào cái điều mà người ta chẳng quan tâm (bán chó vàng) đến chỗ hiểu đằng sau việc bán chó là cả một tâm sự đớn đau.

– Cái chết bất ngờ, thảm khốc và dữ dội của lão đã làm sáng tỏ những phẩm chất tốt đẹp, cao thượng và đáng kính của lão Hạc.

Bài số 5

a) Viết về Phương Định như bạn học sinh : không sai, nhưng chưa đủ, cần bổ sung.

Luận điểm : Phương Định là một nữ chiến sĩ trinh sát dũng cảm trong công việc hằng ngày tại nơi trọng điểm và trong việc phá bom.

b) Đặt nhan đề : – Cô gái thanh niên xung phong người Hà Nội hồn nhiên và dũng cảm.

hoặc : Phương Định – một ngôi sao xa xôi.

Bài số 6

a) Về Vũ Nương cần viết tiếp :

– Khi chồng trở về, nàng bị đối đãi như thế nào và cái chết oan khốc của Vũ Nương.

– Khi ở dưới thuỷ cung : luôn nhớ về chồng con và gia đình, quê hương.

– Nhưng Vũ Nương đã không trở về vì đã thề cùng Linh Phi sống chết không xa rời.

b) Học sinh tự làm.

Bài số 7. Học sinh tự làm.

Bài số 8. a), b), c) Học sinh tự làm.

d) Đưa đoạn văn vào luận điểm cuối cùng của phần Thân bài.

Bài số 9,10,11. Học sinh tự làm.

Bài số 12

a) Vấn đề nghị luận : Hữu Thỉnh cũng góp vào cho mùa thu đất nước một góc quê hương sang thu.

b) Bài viết có hai luận điểm.

c), d) Học sinh tự làm.

Bài số 13

a) Đồng ý với bạn học sinh.

b), c) Học sinh tự viết.

Bài số 14

a) Đồng ý với hướng khai thác trên.

b) Theo em, bạn học sinh mới làm được luận điểm 1 và luận điểm 3 của dàn ỷ ; thiếu luận điểm 2.

Bài số 15. Học sinh tự làm (có gợi ý ở phần Phụ lục).

Bài số 16. Học sinh tự làm.

Bài số 17

a) Còn một luận cứ nữa, bạn học sinh mới hoàn thành luận điểm 1 : đó là “trò chơi rất hay mà em bé đã nghĩ ra”.

– Tên luận điểm 1 : Em bé kể với mẹ về cuộc trò chuyện của bé với những người trên mây.

b) Thân bài sẽ có hai luận điểm :

Luận điểm 1 : Đã nêu ở trên.

Luận điểm 2 : Em bé kể với mẹ về cuộc trò chuyện của bé với những người trong sóng và tình mẫu tử.

c) Đề văn : Phân tích và phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ Mây và sóng của Ta-go. , ,

Bài số 18

a) Bạn đó đã làm đúng kiểu bài phân tích một đoạn thơ và còn làm rất hay.

b), c) Học sinh tự làm.

Bài số 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26. Học sinh tự làm.

(Có bài có gợi ý ở phần Phụ lục).

Hướng dẫn giải bài tập chương bốn nghị luận văn học – Làm văn lớp 9

TẢI VỀ FILE

>> Tài liệu đề :

+ Nghị luận về nhân vật văn học – Các dạng bài tập làm văn lớp 9

Đang tải...

Related Posts

loading...

Bình luận