Chuyên đề: Tiếp tuyến với đồ thị hàm số – Giải tích 11

Đang tải...

Chuyên đề: Tiếp tuyến với đồ thị hàm số 

A. LÝ THUYẾT

1. Tiếp tuyến của đường cong phẳng.

Định nghĩa:

Nếu cát tuyến M_{0} M có vị trí giới hạn M_{0} T. Khi điểm M di chuyển trên (C) và dần đến M_{0}  thì đường thẳng M_{0} T gọi là tiếp tuyến của đường cong (C) tại điểm M_{0} .

 Điểm M_{0} (x_{0} ; f(x_{0} )) được gọi là tiếp điểm.

Định lý:

Cho hàm số y = f(x) xác định và có đạo hàm trên (a; b) và (C) là đồ thị hàm số. Đạo hàm của hàm số f(x) tại điểm x_{0} là hệ số góc của tiếp tuyến M_{0} T của (C) tại M_{0} (x_{0} ; f(x_{0} )).

2. Phương trình tiếp tuyến

a. Tiếp tuyến tại một điểm

   STUDY TIP

– Hệ số góc k = f'(x_{0} ).

– Nếu cho x_{0}  thì thế vào y = f(x) tìm y_{0} .

– Nếu cho y_{0}  thì thế vào y = f(x) giải phương trình tìm x_{0} .

b. Tiếp tuyến biết hệ số góc

– Hệ số góc k của tiếp tuyến:     k = f'(x_{0} )         (*)

Giải phương trình (*) ta tìm được hoành độ của tiếp điểm x_{0}  thế và phương trình y = f(x) tìm tung độ y_{0} .

– Khi đó phương trình tiếp tuyến:         y = k(x – x_{0} ) + y_{0}                 (d)

   STUDY TIP

c. Tiếp tuyến đi qua một điểm

Chuyên đề Tiếp tuyến với đồ thị hàm số

   STUDY TIP

Điểm M(x_{0} ; y_{0} ) có thể thuộc hoặc không thuộc đường cong (C).

Đang tải...
 
 

Xem thêm:

►Chuyên đề: Vi phân, Đạo hàm cấp cao – Giải tích 11 tại đây.

►Chuyên đề: Các quy tắc tính đạo hàm – Giải tích 11 tại đây.

Đang tải...

Related Posts

loading...

Bình luận