Bài 7 : Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohiđrat – Chương II – Giải Bài tập Sách Giáo khoa Hóa học 12

Đang tải...

Bài 7 – Luyện tập

I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

– Hệ thống hóa kiến thức về cấu tạo và tính chất của các loại cacbohiđrat điển hình.

– Vận dụng kiến thức về các tính chất chính của các loại cacbohiđrat tiêu biểu để giải bài tập.

II. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP (SGK)

Bài 1 (Trang 36, SGK)

Cho {Cu(OH)}_2 vào các mẫu thử, có hai mẫu thử cho dung dịch màu xanh lam là glucozơ và saccarozơ. Không có hiện tượng gì ở nhiệt độ thường là anđehit axetic.

Anđehit axetic tráng bạc với thuốc thử AgNO_3 / NH_3 .

Đun nóng hai mẫu thử ở trên, mẫu thử nào có kết tủa đỏ gạch (Cu_2O) là glucozơ, còn lại là saccarozơ.

Vì vậy, chúng ta chọn A.

Bài 2 (Trang 37, SGK)

Ta có phương trình hóa học: C_6H_{12}O_6 + 6O_2  → 6CO_2 + 6H_2O

nH_2O : nCO_2 = 1 : 1

Vì vậy, chúng ta chọn B.

Bài 3 (Trang 37, SGK)

a. Glucozơ, glixerol, anđehit axetic.

– Cách 1: Dùng dung dịch AgNO_3/ NH_3 , đun nhẹ sau đó dùng {Cu(OH)}_2 .

– Cách 2: Dùng  {Cu(OH)}_2 / OH^-

b. Glucozơ, saccarozơ, glixerol.

Cho tác dụng với dung dịch AgNO_3/ NH_3 , đun nhẹ nhận ra glucozơ. Đun nóng 2 dung dịch còn lại với dung dịch H_2SO_4 , sau đó cho tác dụng với dung dịch AgNO_3/ NH_3 , đun nhẹ nhận ra saccarozơ.

c. Saccarozơ, anđehit axetic, hồ tinh bột.

Dùng dung dịch iot, nhận ra hồ tinh bột. Cho {Cu(OH)}_2 vào 2 dung dịch còn lại, lắc nhẹ, saccarozơ hòa tan {Cu(OH)}_2 tạo dung dịch màu xanh lam.

Bài 4 (Trang 37, SGK)

 

Bài 5 (Trang 37, SGK)

Bài 6 (Trang 37, SGK)

a. Gọi công thức của X là C_xH_yO_z .

>> Xem thêm Bài 8 : Thực hành Điều chế, tính chất hóa học của este và cacbohiđrat tại đây.

Đang tải...

Related Posts

loading...

Bình luận