Phương trình mặt phẳng – Kiến thức cần nhớ – Sách bài tập hình học 12

Đang tải...

Kiến thức cần nhớ về phương trình mặt phẳng  – Hình học lớp 12

I. VECTƠ PHÁP TUYẾN CỦA MẶT PHẲNG

Định nghĩa : Cho mặt phẳng (α). Vectơ  \overrightarrow{n} khác  \overrightarrow{0} và có giá vuông góc với mặt phẳng (α) được gọi là vectơ pháp tuyến của (α).

II. PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT CỦA MẶT PHẲNG

1.  Nếu mặt phẳng ( α) song song hoặc chứa giá của hai vectơ khác phương là \overrightarrow{a} = (a1; a2; a3) và \overrightarrow{b} = (b1; b2; b3) thì (α) có một vectơ pháp tuyến là :

Vectơ \overrightarrow{n} được gọi là tích có hướng (hay tích vectơ) của hai vectơ \overrightarrow{a} \overrightarrow{b} , kí hiệu là  \overrightarrow{a}  ∧  \overrightarrow{b} hay [ \overrightarrow{a} , \overrightarrow{b} ].

 2. Phương trình của mặt phẳng ( α) đi qua điểm M0(x0; y0; z0) và nhận vectơ

\overrightarrow{n} (A;B;C) khác \overrightarrow{0} làm vectơ pháp tuyến là : 

                 

 3. Nếu mặt phẳng ( α) có phương trình tổng quát là Ax + By + Cz + D = 0 thì

nó có một vectơ pháp tuyến \overrightarrow{n} = (A ; B ; C).

Nếu mặt phẳng (α) cắt các trục toạ độ Ox, Oy, Oz theo thứ tự tại các điểm A(a ; 0 ,0), 5(0; b; 0), C(0; 0; c) với abc ≠ 0 thì (α) có phương trình theo đoạn chắn là

                      

Xem thêm:

Các dạng toán cơ bản về phương trình mặt phẳng .

III. ĐIỀU KIỆN ĐỂ HAI MẶT PHẲNG SONG SONG, VUÔNG GÓC

Cho hai mặt phẳng (α1) và (α2) có phương trình tổng quát lần lượt là

 

Gọi \overrightarrow{n_{1}}  (A1;B1; C1) và  \overrightarrow{n_{2}} (A2 ; B2 ; C2) lần lượt là vectơ pháp tuyến của (α1) và (α2). Ta có :

 

IV. KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MỘT MẶT PHẲNG

Trong không gian Oxyz, khoảng cách từ điểm M0(x0; y0; z0) đến mặt phẳng (à): Ax + By + Cz + D = 0 được tính bởi công thức :

                

Đang tải...

Bài mới

loading...

Bình luận