Phương trình mặt phẳng – Các dạng toán cơ bản – Sách bài tập hình học 12

Đang tải...

Kiến thức cần nhớ về phương trình mặt phẳng  – Hình học lớp 12

Các dạng toán cơ bản về phương trình mặt phẳng .

VẤN ĐỀ 1:

Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng

1. Phương pháp giải

Loại 1. Viết phương trình mặt phẳng ( α) khi đã biết vectơ pháp tuyế n (A ; B; C) và một điểm M0(x0; y0; z0) thuộc (α)

Phương trình (α) có dạng : A(x – x0) + B(y – y0 ) + C(z – z0) = 0 ;

Khai triển, rút gọn rồi đưa về dạng tổng quát :

Ax + By + Cz + D = 0, với D = -(Ax0 + By0 + Cz0).

Loại 2. Viết phương trình mặt phẳng (α) chứa ba điểm M, N, P không thẳng hàng

Tìm vectơ pháp tuyến của (α) : \overrightarrow{n_{\alpha}} =   \overrightarrow{MN} \overrightarrow{MP} ;

Mặt phẳng (α) đi qua điểm M và có vectơ pháp tuyến là  \overrightarrow{n_{\alpha}}   (loại 1).

Loại 3. Viết phương trình mặt phẳng (α) chứa điểm M0 (x0; y0; z0) và song song với mặt phẳng (β) : Ax + By + Cz + D = 0

– Phương trình (α) có dạng : Ax + By + Cz + D’ = 0

– Thay toạ độ M0 vào (1) ta tìm được D’.

Loại 4. Viết phương trình mặt phẳng (α) chứa hai điểm M, N và vuông góc với mặt phẳng (β):

Ax + By + Cz + D = 0

– Tìm vectơ pháp tuyến của (α)

\overrightarrow{n_{\alpha}} =  \overrightarrow{MN } \overrightarrow{n_{ \beta}}

– Mặt phẳng (α) đi qua điểm M và có vectơ pháp tuyến là \overrightarrow{n_{\alpha} }  (loại 1) (h.3.7).

2. Ví dụ

Ví dụ 1. Viết phương trình mặt phẳng (α) đi qua điểm M(2 ; 5 ; -7) và song song với giá của hai vectơ  \overrightarrow{a } = (1 ; -2 ; 3) và \overrightarrow{b } = (3 ; 0 ; 5).

Giải

Ta có: \overrightarrow{a }  ∧  \overrightarrow{b } = (-10 ; 4 ; 6) = -2(5 ; -2 ; -3).

Mặt phẳng (α) có vectơ pháp tuyến là \overrightarrow{n } = (5 ; -2 ; -3). Vậy phương trình của (α) là :

5(x – 2) – 2(y – 5) – 3(z + 7) = 0 <=> 5x- 2y – 3z – 21 = 0.

Ví dụ 2. Viết phương trình mặt phẳng (α) đi qua ba điểm A(2 ; -1 ; 3), 5(4 ; 0 ; 1), C(-10 ; 5 ; 3).

Giải

Ta có \overrightarrow{AB } = (2 ; 1 ; -2)

\overrightarrow{AC } = (-12 ; 6 ; 0).

Gọi  \overrightarrow{a } = \overrightarrow{ AB}  ∧  \overrightarrow{AC } = (12 ; 24 ; 24).

Ta chọn vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (α) là \overrightarrow{n_{\alpha} } =1/12 \overrightarrow{ a} =  (1 ; 2 ; 2).

Vậy phương trình của mặt phẳng (à) là :

l(x – 2) + 2(y + 1) + 2(z – 3) = 0 <=> x + 2y + 2z – 6 = 0.

Ví dụ 3. Cho mặt phẳng (α) có phương trình 2x + 3y – 4z – 2 = 0 và điểm A(0 2 ; 0).

Viết phương trình mặt phẳng (β) đi qua A và song song với (α).

Viết phương trình mặt phẳng (γ) đi qua OA và vuông góc với (α) với o là gốc toạ độ.

Giải

a) Vì ( β) song song với (α) nên phương trình mặt phẳng (β) có dạng :

2x + 3y-4z + D = 0.                 (1)

Điểm A thuộc (β) nên thay toạ độ của A vào (1) ta được

2.0 + 3.2 – 4.0 + D = 0 <=> D = -6.

Vậy phương trình của mặt phẳng (β) là : 2x + 3)  – 4z – 6 = 0.

b) Hai vectơ có giá song song hoặc được chứa trong (γ) là :

\overrightarrow{ OA} = (0 ; 2 ; 0) và \overrightarrow{n_{\alpha} }  = (2 ; 3 ; -4).

Suy ra (γ) có vectơ pháp tuyến \overrightarrow{n_{\gamma} } = \overrightarrow{ OA}   ∧ \overrightarrow{n_{\alpha} }  = (-8 ; 0 ; -4).

Mặt phẳng (γ) đi qua điểm 0(0 ; 0 ; 0) và có vectơ pháp tuyến là

\overrightarrow{n_{\gamma} } =(-8 ; 0 ; -4).

Vậy phương trình của mặt phẳng (γ) là : -Sx – 4z = 0 hay 2x + z = 0.

Ví dụ 4. Viết phương trình mặt phẳng (α) đi qua ba điểm A(1 ; 0 ; 0), B(0 ; -2; 0), C(0 ; 0 ; -3).

Giải

Áp dụng phương trình mặt phẳng theo đoạn chắn ta được phương trình (α) có dang :  x/1 + y/-2 + z/-3 = 1  hay 6x – 3y – 2z – 6 = 0.

VẤN ĐỀ 2:

Vị trí tương đối của hai mặt phẳng

(α) : A1x + B1y + C1z + D1 = 0.

(β) : A2x + B2y + C2z + D2 = 0.

1. Phương pháp giải

2. Ví dụ

Ví dụ 1. Xét vị trí tương đối của các cặp mặt phẳng cho bởi các phương trình tổng quát sau đây :

a) (\overrightarrow{\alpha_{1} } ) : x + 2y + 3z + 4 = 0,

(\overrightarrow{ \beta_{1} } ) : x + 5y – z – 9 = 0.

b) (\overrightarrow{\alpha_{2} } ) 😡 : x +  y + z + 5 = 0,

(\overrightarrow{ \beta_{2} } ) : 2x + 2y + 2z + 6 = 0.

c) (\overrightarrow{\alpha_{3} } ) : x + 2y + 3z + 1 = 0,

(\overrightarrow{ \beta_{3} } ) : 3x + 6y + 9z + 3 = 0.

Giải

Ví dụ 2. Xác định giá trị của m và n để cặp mặt phẳng sau đây song song với nhau:

(α): 2x + my + 3z – 5 = 0,

(β) : nx – 8y – 6z + 2 = 0.

Ta có:


VẤN ĐỀ 3:

Tính khoảng cách

1. Phương pháp giải

Loại 1. Tính khoảng cách từ điểm M0(x0 ; y0; z0) đến mặt phẳng (α) :

Ax + By + Cz + D = 0, ta dùng công thức :

Loại 2. Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song

 

 

Ví dụ 1. Cho hai điểm A(l ; -1 ; 2), B( 3 ; 4 ; 1) và mặt phẳng (α) có phương trình : x + 2y + 2z – 10 = 0.

Tính khoảng cách từ A, B đến mặt phẳng (α).

Giải

Ví dụ 2. Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song (α) và (β) cho bởi

phương trình sau đây :

(α): x + 2y + 2z + 11 = 0,

(β) : x + 2y + 2z + 2 = 0.

Giải

Ta lấy điểm M(0 ; 0 ; -1) thuộc mặt phẳng (β), kí hiệu d((α), (β))  là

khoảng cách giữa hai mặt phẳng (α) và (β). Ta có

 

Ví dụ 3. Tìm trên trục Oz điểm M cách đều điểm A(2 ; 3 ; 4) và mặt phẳng (α): 2x + 3y + z – 17 = 0.

Giải

Xét điểm M(0 ; 0 ; z) ∈ Oz, ta có :

Điểm M cách đều điểm A và mặt phẳng (α)

Vậy điểm M(0 ; 0 ; 3) là điểm cần tìm.

Đang tải...

Bài mới

loading...

Bình luận