Ôn tập chương IV: Bất đẳng thức. Bất phương trình – Giải bài tập đại số 10

Đang tải...

Ôn tập chương IV. Đại số 10

I. BÀI TẬP TỰ LUẬN

Bài 1 (Trang 106, SGK)

a) x > 0

b) y ≥ 0

c) ∀α ∈ R, ∣α∣ ≥ 0

d)

Ôn tập chương IV. Đại số 10

Bài 2 (Trang 106, SGK)

a) a, b cùng dấu;

b) a, b cùng dấu;

c) a, b trái dấu;

d) a, b trái dấu.

Bài 3 (Trang 106, SGK)

Suy  luận C đúng. Nếu y ≤ 0 thì xy ≤ 0 ≤ 1; nếu 0 < y < 1 thì theo tính chất nhân hai bất đẳng thức cùng chiều suy ra xy < 1.

Bài 4 (Trang 106, SGK)

Gọi x là khối lượng thực của vật đó. Do khi cân một vật với độ chính xác đến 0,05. Nên: P – 0,05 ≤ x ≤ P + 0,05

Mà P = 26,4kg ⇒ 26,35 ≤ x ≤ 26,45.

Bài 5 (Trang 106, SGK)

Đồ thị hai hàm số (hình bên)

a) f(x) = g(x) ⇔ x + 1 = 3 – x ⇔ 2x = 2 ⇔ x = 1.

b) f(x) > g(x) ⇔ x + 1 > 3 – x ⇔ 2x > 2 ⇔ x > 1.

c) f(x) < g(x) ⇔ x + 1 < 3 – x ⇔ 2x < 2 ⇔ x < 1.

Ôn tập chương IV. Đại số 10

Bài 6 (Trang 106, SGK)

Ta có:

Ôn tập chương IV. Đại số 10

Áp dụng bất đẳng thức Cô – si cho hai số dương ta có:

Ôn tập chương IV. Đại số 10

Dấu bằng xảy ra khi:

Ôn tập chương IV. Đại số 10

Bài 7 (Trang 107, SGK)

Điều kiện của một bất phương trình là các điều kiện của ẩn số x để các biểu thức có trong bất phương trình có nghĩa.

Hai bất phương trình tương đương là hai bất phương trình có cùng tập nghiệm (có thể rỗng).

Bài 8 (Trang 107, SGK)

Xem phần Kiến thức cơ bản, mục 2, bài Bất phương trình bậc nhất hai ẩn).

Bài 9 (Trang 107, SGK)

Xem phần Kiến thức cơ bản, mục 1, bài Dấu của tam thức bậc hai.

Bài 10 (Trang 107, SGK)

Ta có:

Ôn tập chương IV. Đại số 10

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a, b > 0 và a = b.

Bài 11 (Trang 107, SGK)

a) Ta có: f(x) = x^4 - x^2 + 6x - 9 = x^4 - (x - 3)^2 = (x^2 - x +3)(x^2 + x - 3)

x^2 - x + 3 > 0 , ∀x nên f(x) luôn cùng dấu với dấu của tam giác x^2 + x - 3 .

Vậy:

Ôn tập chương IV. Đại số 10

x^2 - 2x + 2 > 0 , ∀x nên g(x) luôn cùng dấu với dấu của biểu thức:

Ôn tập chương IV. Đại số 10

Ôn tập chương IV. Đại số 10

Vậy:

Ôn tập chương IV. Đại số 10

b) x(x^3 - x + 6) > 9  ⇔ x^4 - x^2 + 6x - 9 > 0  ⇔ x^4 - (x - 3)^2 > 0

Ôn tập chương IV. Đại số 10

Nghiệm nguyên của bất phương trình đã cho là x nguyên nhỏ hơn hoặc bằng -3 hoặc x nguyên lớn hơn hoặc bằng 2.

Bài 12 (Trang 107, SGK)

Ta đặt: f(x) = b^2x^2 - (b^2 + c^2 - a^2)x + c^2 > 0

△ = (b^2 + c^2 - a^2)^2 - 4b^2c^2

= (b^2 + c^2 - a^2 + 2bc)(b^2 + c^2 - a^2 - 2bc)

= [(b+c)^2 - a^2][(b - c)^2 - a^2]

= (b - c - a)(b - c + a)(b + c - a)(b + c + a)

Do a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác nên a, b, c > 0 và tổng hai cạnh lớn hơn cạnh thứ ba nên a – c – a < 0; b – c + a > 0; b + c – a > 0; a + c + a > 0. Vậy △ < 0.

Kết hợp với b^2 > 0 , ta có f(x) > 0, ∀x ∈ R.

Bài 13 (Trang 107, SGK)

Ta vẽ các đường thẳng:

3x + y – 9 = 0, x – y + 3 = 0, x + 2y – 8 = 0; y = 6 rồi lấy tọa độ của 0 (0;0) thế vào phương trình mỗi đường thẳng. Từ đó suy ra miền nghiệm của bất phương trình ⇒ Hệ bất phương trình đã cho vô nghiệm.

Ôn tập chương IV. Đại số 10

II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Bài 14 (Trang 107, SGK)

Chọn phương án (B).

Thay trực tiếp x = -2 vào mỗi bất phương trình.

Bài 15 (Trang 108, SGK)

Chọn phương án (C).

Vì ta có điều kiện x ≥ 0 ⇒ x + 1 > 0 nên nhân hai vế bất phương trình đã cho với x + 1 ta được bất phương trình tương đương (x + 1)^2 \sqrt {x}  ≤ 0.

Bài 16 (Trang 108, SGK)

Chọn phương án (C).

Với m = 0 thì bất phương trình có nghiệm x > 1.

Bài 17 (Trang 108, SGK)

Chọn phương án (C).

Vì mọi x ≤ 0 không là nghiệm của bất phương trình đầu, mọi x > 0 không là nghiệm của bất phương trình sau.

Đang tải...

Related Posts

loading...

Bình luận