Ôn tập cuối năm – Giải bài tập đại số 10

Đang tải...

Ôn tập cuối năm. Đại số 10

I. CÂU HỎI 

Bài 1 (Trang 159, SGK)

Điều kiện cần và đủ để tam giác ABC vuông tại A là các cạnh của nó thỏa mãn hệ thức: BC^2 = AB^2 + AC^2 .

Bài 2 (Trang 159, SGK)

a) y = -3x + 2

Tập xác định: D = R.

Chiều biến thiên:

Với a = -3 < 0 hàm số nghịch biến trên R.

Bảng biến thiên:

Ôn tập cuối năm. Đại số 10

 

 

 

 

b) y = 2x^2

Tập xác định: D = R

Hàm số nghịch biến  trên khoảng (-∝;0); đồng biến trên khoảng (0; +∝).

Bảng biến thiên

Ôn tập cuối năm. Đại số 10

Ôn tập cuối năm. Đại số 10

c) y = 2x^2 -3x + 1 .

Tập xác định: D = R.

Hàm số nghịch biến trên khoảng (-∝; 3/4); đồng biến trên khoảng (3/4; +∝).

Bảng biến thiên:

Ôn tập cuối năm. Đại số 10

Ôn tập cuối năm. Đại số 10

Bài 3 (Trang 159, SGK)

Quy tắc xét dấu của nhị thức bậc nhất:

Nhị thức f(x) = ax+ b có giá trị cùng dấu với hệ số a khi x lấy các giá trị trong khoảng (-b/a; +∝), trái dấu với hệ số a khi x lấy các giá trị trong khoảng (-∝; -b/a).

Áp dụng quy tắc xét dấu của nhị thức bậc nhất ta có:

Các nhị thức 3x – 2, 5 – x, 2- 7x, có các nghiệm viết theo thứ tự tăng là 2/7; 2/3; 5. Các nghiệm này chia khoảng (-∝; +∝) thành bốn khoảng, trong mỗi khoảng các nhị thức đang xét có dấu hoàn toàn xác định.

Ôn tập cuối năm. Đại số 10

Từ bảng xét dấu ta thấy:

Ôn tập cuối năm. Đại số 10

Bài 4 (Trang 159, SGK)

Xem lại phần Kiến thức cơ bản, mục 1a, b; bài Dấu của tam thức bậc hai.

Từ quy tắc xét dấu trên ta thấy, để tam thức f(x) = ax^2 + bx + c , (a ≠ 0) luôn âm, điều kiện cần và đủ là a < 0 và △ <0.

Do đó để f(x) = -2x^2 + 3x + 1 -m luôn âm, điều kiện cần và đủ là:

△ = 9 + 8(1 – m) < 0 ⇔ m > 17/8.

Bài 5 (Trang 159, SGK)

Xem lại phần Kiến thức cơ bản, mục 1c, bài Bất đẳng thức.

Để so sánh 2^3000 3^2000 ta viết:

2^3000 = (2^3)^1000 = 8^1000 3^2000 = (3^2)^1000 = 9^1000

Vậy áp dụng tính chất nâng hai vế một bất đẳng thức (có 2 vế dương) lên cùng một lũy thừa với số mũ dương chẵn, ta có:

0 < 8 < 9 ⇒ 8^1000 < 9 ^1000  ⇒ 2^3000 < 3^2000 .

Bài 6 (Trang 159, SGK)

a) Giả sử ta có điểm trung bình học kì 1 của lớp 10A8 gồm 30 học sinh như sau:

Ôn tập cuối năm. Đại số 10

b) Bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp:

Ôn tập cuối năm. Đại số 10

Bài 7 (Trang 159, SGK)

Xem lại phần Kiến thức cơ bản, bài Công thức lượng giác.

Bài 8 (Trang 159, SGK)

Xem lại phần Kiến thức cơ bản, bài Bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

Giải hệ:

Ôn tập cuối năm. Đại số 10

Xét d(1): 2x + y – 1 = 0, d(2): x – 3y – 1 = 0.

Trong mặt phẳng với cùng một hệ tọa độ vẽ d(1), d(2). Nghiệm của hệ là tập điểm thuộc phần mặt phẳng không bị gạch chéo.

Ôn tập cuối năm. Đại số 10

II. BÀI TẬP

Bài 1 (Trang 159, SGK)

a) Vì x^2 + 3x + 4 > 0 , ∀x (do a = 1 > 0, △ = 9 – 16 < 0) nên A là tập nghiệm của bất phương trình -x^2 + 8x - 15  ≥ 0 ⇔ 3 ≤ x ≤ 5. Vậy A = [3; 5].

b) A\B =[3; 4], R\(A\B) = (-∝; 3) ∪ (4; +∝).

Bài 2 (Trang 160, SGK)

a) Với m = 0, phương trình có nghiệm x = – 1/2. Với m ≠ 0 thì phương trình cũng có nghiệm vì có biệt thức:

Ôn tập cuối năm. Đại số 10

b) -1 là một nghiệm của phương trình khi và chỉ khi:

m(-1)^2 -2(-1) - 4m -1 = 0  ⇔ m = 1/3

Theo Vi-ét, tích hai nghiệm của phương trình là x1x2 = (-4m – 1)/(m), do đó nếu m = 1/3 và x1 = -1 và x2 = (4m + 1)/m = 7.

Bài 3 (Trang 160, SGK)

a) Phương trình đã cho có: 

△’ = 4m^2 - 9(m - 1)^2 = -5m^2 + 18m - 9

Điều kiện có nghiệm của phương trình là:

△’ ≥ 0 ⇔ 3/5 ≤ m ≤ 3.

Theo Vi – ét ta có:

Ôn tập cuối năm. Đại số 10

Từ phương trình (1) ta suy ra được m = (x1 + x2)/4, thay vào phương trình (2) ta được một hệ thức x1, x2 không phụ thuộc vào m:

Ôn tập cuối năm. Đại số 10

c) Ta có: 4 = ∣x1 – x2∣ ⇔ 16 = (x1 + x2)^2 - 4x1x2

⇔ 16 = 16m^2 - 36(m - 1)^2  ⇔ 5m^2 - 18m + 13 = 0

⇔ x = 1 hoặc x = 13/5

Bài 4 (Trang 160, SGK)

a) Với điều kiện x – 1 > 0, bất đẳng thức kép đã cho tương đương với

Ôn tập cuối năm. Đại số 10

Bất đẳng thức nhận được đúng vì từ giả thiết  x – 1 > 0 ⇔ x > 1 suy ra

x^4 > x^3 > x^2 > x > 1

b) Từ giả thuyết x + y ≥ 0, ta có:

x^5 + y^5 - x^4y - xy^4 = (x - y)(x^4 - y^4)

= (x - y)(x^2 - y^2)(x^2 + y^2) = (x - y)^2(x + y)(x^2 + y^2)  ≥ 0

x^5 + y^5 - x^4y - xy^4  ≥ 0

c) Theo bất đẳng thức Cô – si ta có:

Ôn tập cuối năm. Đại số 10

Do vậy:

\sqrt {4a+1} + \sqrt {4b+1} + \sqrt {4c+1}  ≤ 2a + 1 + 2b + 1 + 2c = 2(a + b + c) + 3 = 5

Đẳng thức chỉ xảy ra khi:

Ôn tập cuối năm. Đại số 10

(vô lí). Vì vậy không xảy ra đẳng thức, do vậy \sqrt {4a + 1} + \sqrt {4b + 1} + \sqrt {4c + 1}  ≤ 5.

Bài 5 (Trang 160, SGK)

Thay phương trình thứ hai bởi phương trình đầu nhân với -3 cộng với phương trình thứ hai ta có hệ phương trình tương đương:

Ôn tập cuối năm. Đại số 10

Thay phương trình thứ ba (của hệ mới nhận được) bởi phương trình thứ hai nhân 17 cộng với phương trình thứ ba nhân với -4 ta được hệ tương đương 

Ôn tập cuối năm. Đại số 10

Giải hệ ta được nghiệm:

Ôn tập cuối năm. Đại số 10

Bài 6 (Trang 160, SGK)

a) Ta có bảng xét dấu:

f(x) = 2x(x + 2) – (x + 2)(x+1) = x^2 + x - 2

Ôn tập cuối năm. Đại số 10

b) Bảng biến thiên của hàm số y = 2x(x + 2) (C1)

Ôn tập cuối năm. Đại số 10

Bảng biến thiên của hàm số y = (x + 2)(x + 1) = x^2 + 3x + 2 (C2)

Ôn tập cuối năm. Đại số 10

Ta có: (C1): y = 2x^2 + 4x ;

(C2): y = x^2 + 3x + 2

Tọa độ các giao điểm A và B của (C1) và (C2) là nghiệm của hệ sau:

Ôn tập cuối năm. Đại số 10

Ôn tập cuối năm. Đại số 10

Vậy A(1; 6), B(-2; 0).

c) Theo bài ra ta có:

Ôn tập cuối năm. Đại số 10

Bài 7 (Trang 161, SGK)

Ôn tập cuối năm. Đại số 10

Bài 8 (Trang 161, SGK)

Ôn tập cuối năm. Đại số 10

Bài 9 (Trang 161, SGK)

a) 4(cos24^0 + cos84^0 - cos12^0) = 4[(cos24^0 - cos84^0) + (cos48^0 - cos12^0)] = 4(2sin18^0 - 4sin^318^0)

Ôn tập cuối năm. Đại số 10

b) 

Ôn tập cuối năm. Đại số 10

Bài 10 (Trang 161, SGK)

Ôn tập cuối năm. Đại số 10

Bài 11 (Trang 161, SGK)

a) Ta có: A = π – (B + C) ⇒ tan A = -tan  (B + C) = (tanB +tanC)/( tanBtanC -1)

⇒ tanA (tanBtanC – 1) = tanB + tanC

⇒ tanAtanBtanC = tanA + tanB + tanC.

b) sin2A + sin2B + sin2C = 2sin(A + B)cos(A – B) + 2sinCcosC

⇒ 2sinC cos (A – B) – 2sinC cos (A + B)

⇒ 2sinC (cos (A – B) – cos (A + B) = 4sinAsinBsinC.

Bài 12 (Trang 161, SGK)

Ta có:

Ôn tập cuối năm. Đại số 10

Và:

Ôn tập cuối năm. Đại số 10

Vậy biểu thức đã cho có giá trị là: 1 – 6 = -5.

Đang tải...

Related Posts

loading...

Bình luận