Ôn tập chương III. Phương trình. Hệ phương trình – Giải bài tập đại số 10

Đang tải...

Ôn tập chương III Đại số 10

I. BÀI TẬP TỰ LUẬN

Bài 1 (Trang 70, SGK)

Hai phương trình được gọi là tương đương khi chúng có cùng tập nghiệm.

Ví dụ: Hai phương trình:

Ôn tập chương III Đại số 10

Bài 2 (Trang 70, SGK)

Nếu mọi nghiệm của phương trình f(x) = g(x)  đều là nghiệm của phương trình f1(x) = g1(x) thì phương trình f1(x) = g1(x) là phương trình hệ quả của phương trình f(x) = g(x).  Ta viết:

f(x) = g(x) ⇒ f1(x) = g1(x)

Phương trình hệ quả có thể có thêm nghiệm không phải là nghiệm của phương trình ban đầu. Ta gọi đó là nghiệm ngoại lai.

Ví dụ: Phương trình 3x = 6 là phương trình hệ quả của phương trình:

Bài 3 (Trang 70, SGK)

a) Điều kiện của phương trình: x – 5 ≥ 0 ⇔ x ≥ 5

Khi đó phương trình đã cho tương đương: x = 6 (thỏa mãn điều kiện)

Kết hợp với điều kiện, vậy phương trình đã cho có nghiệm: x = 6.

b) Điều kiện của phương trình:

Ôn tập chương III Đại số 10

Thử trực tiếp vào phương trình đã cho ta nhận thấy x = 1 không thỏa mãn.

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.

c) Điều kiện của phương trình: x – 2 > 0 ⇔ x > 2

Khi đó phương trình đã cho tương đương: x^2 = 8  ⇔ ±2\sqrt {2} .

d) Điều kiện của phương trình:

Ôn tập chương III Đại số 10

không có giá trị thỏa mãn điều kiện này.

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.

Bài 4 (Trang 70, SGK)

a) Điều kiện của phương trình:

 Ôn tập chương III Đại số 10

Khi đó phương trình đã cho tương đương:

(3x +4)(x+2) – (x-2) = 4 + 3(x^2 -4 )

3x^2 + 6x + 4x + 8 - x + 2 = 4 + 3x^2 - 12

⇔ 9x = -18 ⇔ x = -2

Kết hợp với điều kiện, vậy phương trình đã cho vô nghiệm.

b) Điều kiện của phương trình: 2x – 1 ≠ 0 ⇔ x ≠ 1/2

Khi đó phương trình đã cho tương đương:

$latex 2(3x^2 – 2x + 3) = (3x – 5)(2x – 1)

6x^2 - 4x + 6 = 6x^2 - 3x - 10x + 5

⇔ 9x = -1 ⇔ x = -1/9

Kết hợp với điều kiện, vậy phương trình đã cho có nghiệm x = -1/9.

c) Ta có: 

Ôn tập chương III Đại số 10

Kết hợp với điều kiện, vậy phương trình đã cho có nghiệm x = 5/2.

Bài 5 (Trang 70, SGK)

a)

Ôn tập chương III Đại số 10

Lấy (1) cộng với (2) ta có:

Ôn tập chương III Đại số 10

thay y vào (2) ta được x = 37/24.

Vậy, hệ phương trình có nghiệm:

Ôn tập chương III Đại số 10

b)

Ôn tập chương III Đại số 10

lấy (1) cộng với (2) ta có:

13x = 26 ⇔ x = 2, thay x vào (1) ta được y = 3/2.

Vậy, hệ phương trình có nghiệm:

Ôn tập chương III Đại số 10

c)

Ôn tập chương III Đại số 10

lấy (1) trừ đi (2) ta có:

-13y = -1 ⇔ y = 1/13 thay y vào (1) ta được x = 34/13.

Vậy, hệ phương trình có nghiệm:

Ôn tập chương III Đại số 10

d)

Ôn tập chương III Đại số 10

lấy (1) cộng (2) ta có:

37x = 93 ⇔ x = 93/37 thay x vào (1) ta được y = 30/37.

Vậy, hệ phương trình có nghiệm

Ôn tập chương III Đại số 10

Bài 6 (Trang 70, SGK)

Gọi x (giờ) là số giờ mà người thứ nhất sơn xong bức tường, y (giờ) là số giờ mà người thứ hai sơn xong bức tường (x > 0, y > 0).

Trong 1 giờ người thứ nhất làm được 1/x công việc.

Trong 1 giờ người thứ hai làm được 1/y công việc.

Suy ra: Sau 7 giờ người thứ nhất làm được 7/x công việc.

Sau 4 giờ người thứ hai làm được 4/y công việc.

Do đó, ta có:

Ôn tập chương III Đại số 10

Sau khi làm được 5/9 công việc, họ cùng làm thêm 4 giờ.

Suy ra: người thứ nhất làm được 11/x công việc, người thứ hai làm được 8/y công việc.

Do đó, ta có:

Ôn tập chương III Đại số 10

Từ (1) và (2) suy ra ta có hệ phương trình:

Ôn tập chương III Đại số 10

Lấy (3) trừ đi (4) ta được:

Ôn tập chương III Đại số 10

thay x vào (3) ta có: y = 24 (thỏa mãn điều kiện).

Vậy: Người thứ nhất sơn xong bức tường hết 18 giờ.

         Người thứ hai sơn xong bức tường hết 24 giờ. 

Bài 7 (Trang 70, SGK)

a)

Ôn tập chương III Đại số 10

Nhân (1) với 3 rồi trừ cho (2).

Nhân (1) với 2 rồi cộng với (3) ta được:

Ôn tập chương III Đại số 10

Phương trình có nghiệm: x = -3/5; y = 3/2; z = -13/10.

b)

Ôn tập chương III Đại số 10

lấy (2) cộng với (3), lấy (2) nhân với 2 rồi cộng với (1) ta được:

Ôn tập chương III Đại số 10

Vậy, hệ phương trình có nghiệm: x = 181/43; y = 7//43; z = 83/43.

Bài 8 (Trang 71, SGK)

Gọi phân số thứ nhất là x, phân số thứ hai là y, phân số thứ ba là z.

Ta có hệ phương trình:

Ôn tập chương III Đại số 10

Vậy, phân số thứ nhất là 1/2; phân số thứ hai là 1/3; phân số thứ ba là 1/6.

Bài 9 (Trang 71, SGK)

Gọi x là số sản phẩm trong một ngày mà theo định mức phân xưởng phải sản xuất (x > 0). Số ngày phải hoàn thành theo kế hoạch là 360/x.

Ta có phương trình:

Ôn tập chương III Đại số 10

Kết hợp với điều kiện suy ra x = 45.

Số ngày phải hoàn thành theo kế hoạch là 360/45 = 8 (ngày).

Nếu vẫn tiếp tục làm việc với năng suất mỗi ngày thêm 9 sản phẩm thì khi đến hạn phân xưởng làm được tất cả số sản phẩm là: 8(45 +9) = 432 (sản phẩm).

Bài 10 (Trang 71, SGK)

Nếu làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ ba thì kết quả là:

a) x1 ≈ 1,520; x2 ≈ -0,920

b) x1 ≈ -0,333; x2 ≈ -1,000

c) x1 ≈ 0,741; x2 ≈ -6,741

d) x1 ≈ -0,,707; x2 ≈ -2,828.

Bài 11 (Trang 71, SGK)

a) Ta có:

Ôn tập chương III Đại số 10

Thử lại, ta thấy cả hai giá trị đều không thỏa mãn phương trình.

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.

b) Ta có:

Ôn tập chương III Đại số 10

Thử lại, ta thấy cả hai giá trị đều thỏa mãn phương trình.

Vậy, phương trình đã cho có nghiệm x = -4; x = -6/5.

Bài 12 (Trang 71, SGK)

Gọi chiều dài của hình chữ nhật là x (m) và chiều rộng của hình chữ nhật là y (m) (x > y > 0).

a) Ta có hệ phương trình:

Ôn tập chương III Đại số 10

Suy ra x, y là nghiệm của phương trình:

Ôn tập chương III Đại số 10

Vậy, chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật lần lượt là 31,5 (m) và 15,7 (m).

b) Ta có hệ phương trình:

Ôn tập chương III Đại số 10

Kết hợp với điều kiện suy ra y = 27,5 thỏa mãn, thay y vào phương trình ta có x = 39,6.

Vậy, chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật lần lượt là 39,6 (m) và 27,5 (m).

Bài 13 (Trang 71, SGK)

Ta đổi 1 giờ 20 phút = 4/3 giờ.

Gọi x (giờ) là số giờ một mình người thứ nhất quét xong sân, y (giờ) là số giờ một mình người thứ hai quét xong sân (x > 0; y > 0).

Trong một giờ người thứ nhất quét được 1/x sân, người thứ hai quét được 1/y sân.

Ta có:

Ôn tập chương III Đại số 10

Vậy, ta có hệ phương trình:

Ôn tập chương III Đại số 10

Kết hợp với điều kiện ta có: x = 4; y = 2.

Vậy, một mình người thứ nhất quét xong sân hết 4 giờ, một mình người thứ hai quét xong sân hết 2 giờ.

II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Bài 14 (Trang 71, SGK)

Chọn phương án (C)

Điều kiện của phương trình là:

Ôn tập chương III Đại số 10

Bài 15 (Trang 72, SGK)

Chọn phương án (A).

Tập nghiệm của phương trình:

Ôn tập chương III Đại số 10

trong trường hợp m ≠ 0.

Ôn tập chương III Đại số 10

(vì m ≠ 0 nên thỏa mãn điều kiện).

Bài 16 (Trang 71, SGK)

Chọn phương án (C).

Nghiệm của hệ phương trình:

Ôn tập chương III Đại số 10

Bài 17 (Trang 72, SGK)

Chọn phương án (D).

Nghiệm của hệ phương trình:

Ôn tập chương III Đại số 10

Đang tải...

Related Posts

loading...

Bình luận