Hướng dẫn – Bài Giải – Đáp án – Chương IX – Bài 46 :Luyện tập : ANĐEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC – trang 192 – Sách bài tập hóa học 11

Đang tải...

Bài 46 :Luyện tập : ANĐEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC 

46.1. A. Ví dụ HCHO, CH3CHO không có đồng phân thuộc chức xeton và ancol.

46.2. D                    46.3. C

46.4. B. Có 3 chất CH3-C6H4-COOH (-o, -m, -p) và 1 chất C6H5-CH2-COOH.

46.5. C                    46.6. C

46.7.  1 – D ; 2 – F ; 3 – A ; 4 – B ; 5 – E ; 6 – C.

46.8, 

46.9.   

46.10. A tác dụng với dung dịch AgNO3 trong amoniac tạo ra Ag ; vậy A có
chức anđehit.

0,20 mol anđehit kết hợp với hiđro phải tạo ra 0,20 mol ancol B có công
thức R(CH2OH)x

Theo phương trình 1 mol B tạo ra x/2 mol H2

Theo đầu bài 0,20 mol B tạo ra 0,20 mol H2

Vậy B là ancol hai chức và A là anđehit hai chức.

Số mol anđehit A = 1/4 số mol Ag = 1/4 x 5,40 : 108,0 = 0,0125 (mol)

Khối lương 1 mol A =0,90 : 0,0125 = 72 (g).

46.11.                                                                                         

Theo đầu bài 0,10 mol anđehit X kết hợp được với 0,20 mol H2  (4,48 : 22,40 = 0,20 )

Vậy X có thể là :

–  Anđehit no hai chức CnH2n (CHO)2 hoặc

–  Anđehit đơn chức có 1 liên kết đôi ở gốc CnH2n1CHO.

46.12. Số mol 3 chất trong 3,20 g hỗn hợp M: 1,68 : 28,00 = 0,0600 (mol).

Số mol 3 chất trong 16 g M : 0,0600 x 16,0 : 3,20 = 0,300 (mol).

Khi đốt hỗn hợp M ta chỉ thu được CO2 và H2O.

Vậy, các chất trong hỗn hợp đó chỉ có thể chứa C, H và o.

Đặt công thức chất X là CxHyOz thì chất Y là Cx+1Hy+2Oz. Chất z là đồng phân của Y nên công thức phân tử giống chất Y.

Giả sử trong 16 g hỗn hợp M có a mol chất X và b mol hai chất Y và Z :

Khi đốt 16,00 g M thì tổng khối lượng CO2 và H2O thu được bằng tổng khối lượng của M và O2 và bằng :

Mặt khác, số mol CO2 = số mol H2O = n

Số mol COlà : xa + (x + 1)b = 0,8000 (mol)                            (3)
Số mol H2O là : ya +(y + 2 )b : 2  = 0,8000 (mol)

Do đó : ya + (y + 2)b = 1,600                                                    (4)
Giải hệ phương trình :

Biến đổi (3) ta có x (a + b) + b = 0,8000
Vì a + b = 0,300 nên b – 0,8000 – 0,300x
Vì 0 < b < 0,300 nên 0 < 0,8000 – 0,300x < 0,300
⇒ 1,66 < x < 2,66

x nguyên ⇒ x = 2 ⇒ b = 0,8000 – 0,300 x 2 = 0,200

⇒ a = 0,300 – 0,200 = 0,100

Thay giá trị của a và b vào (4), tìm được y = 4.

Thay giá trị của a, b, x và y vào (2), tìm được z = 1.

Vậy chất X có CTPT là C2H4O, hai chất Y và Z có cùng CTPT là C3H6O.

46.13.

46.14.  Cho 4 dung dịch thử phản ứng với dung dịch AgNO3 trong amoniac ; dung dịch nào có phản ứng tráng bạc là dung dịch propanal (3 dung dịch còn lại không phản ứng) :

Thử 3 dung dịch còn lại với nước brom, chỉ có axit propenoic làm mất màu nước brom :

Thử 2 dung dịch còn lại với CaCO3, chỉ có axit propanoic hoà tan CaCO3 tạo ra chất khí:

Dung dịch cuối cùng là dung dịch propan-1-ol.

46.15.  A là axit no, mạch hở, chưa rõ là đơn chức hay đa chức ; vậy chất A . là CnH2n+2-x(COOH)x ; CTPT là Cn+xH2n+2O2x.

Khối lượng mol A là (14n + 44x + 2) gam. Khối lượng A trong 50 g dung dịch 5,2 % là :

Số mol NaOH trong 50 ml dung dịch 1 M là : 1 x 50 : 1000 = 0,050  (mol)

Theo phương trình : cứ (14n + 44x + 2) g A tác dụng với x mol NaOH.

Theo đầu bài: cứ 2,60 g A tác dụng với 0,050 mol NaOH.

Theo phương trình : Khi đốt (14n + 44x + 2) g A thu được (n + x) mol CO2

Theo đầu bài: Khi đốt 15,6 g A thu đươc 10,080 : 22,400 = 0,45000  (mol)  CO2

Từ (1) và (2), tìm được n = 1, x = 2

CTPT của A : C3H4O4.

CTCT của A : HOOC – CH2 – COOH.

                            Axit propanđioic

46.16. Khi đốt 0,5 mol hỗn hơp M, số moi CO2 thu đươc là :  26,88 : 22,40 = 1,200 (mol) 

Nếu đốt 1 mol hỗn hợp M, số mol CO2 thu được sẽ là :

Như vậy chất A và chất B có chứa trung bình 2,40 nguyên tử cacbon ; chất A lại kém chất B 1 nguyên tử cacbon. Vậy, A có 2 và B có 3 nguyên tử cacbon.

A là ancol no có 2 cacbon : C2H6-x(OH)x hay C2H6Ox

B là axit đơn chức có 3 cacbon : C3HyO2.

Đặt số mol A là a, số mol B là b :

Số mol O2 là : (3,50 – 0,500x)a + (2,00 + 0,250y)b = 30,24 : 22,40 = 1,350 (mol)    (2)

Số mol CO2 là : 2a + 3b = 1,200 (mol)

Số mol CO2 là : 3a + yb : 2 = 23,40 : 18,0 = 1,30 (mol)

Giải hệ phương trình đại số tìm được :

a = 0,300 ; b = 0,200 ; x = 2 ; y = 4.

 

46.17. Các axit đơn chức tác dụng với NaOH như sau :

Cứ 1 mol RCOOH biến thành 1 moi RCOONa thì khối lượng tăng thêm : 23,00 – 1,00 = 22,00 (g).

Khi 29,60 g M biến thành hỗn hợp muối, khối lượng đã tăng thêm : 40,60-29,60= 11,00 (g).

Vậy số mol 3 axit trong 29,60 g M là : 11,00 : 22,00  = 0,5000 (mol).

Khối lượng trung bình của 1 moi axit trong hỗn hợp là :

29,60 : 0,5000 = 59,20 (g)

Vậy trong hỗn hợp M phải có axit có phân tử khối nhỏ hon 59,2. Chất đó chỉ có thể là H-COOH. Nhưng M có 2 axit no kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng nên đã có HCOOH thì phải có CH3COOH.

Giả sử trong 8,88 g M có X mol HCOOH, y mol CH3COOH và z mol CyH2n-1COOH :

Cách giải hệ phương trình :

Nhân 2 vế của phương trình (3) với 14 ta có :

14x + 28y + (14n + 14)z = 4,20                                         (3′)

Lấy (2) trừ đi (3′) :

32x + 32y + 30z = 4,68                                                      (2′)

Nhân (1) với 30 ta có :

30x + 30y + 30z = 4,50                                                       (1′)

Lấy (2′) trừ đi (1′) : 2x + 2y = 0,180

⇒ x + y = 0,0900

⇒ z = 0,150 – 0,0900 = 0,0600 Thay các giá trị vừa tìm được vào phương trình (3), ta có :

0,0900 + y + 0,0600(n + 1) – 0,300 y = 0,150 – 0,060011

0 < y < 0,0900 ⇒ 0 < 0,150 – 0,0600n < 0,0900

1 < n < 2,50

⇒ n = 2 ; y = 0,150 – 0,0600 x 2 = 0,0300 ⇒ x = 0,0600.

Thành phần khối lượng của hỗn hợp :

 

 

 

 

Đang tải...

Related Posts

loading...

Bình luận