Đáp án bài tập: Các từ loại chủ yếu – Ôn tập tiếng việt lớp 5 thi vào lớp 6

Đang tải...

Đáp án bài tập: Các từ loại chủ yếu – Ôn tập tiếng việt lớp 5 thi vào lớp 6

1. Danh từ

Bài tập 1. Phân loại như sau :

– Danh từ chỉ sự vật: tiếng, sẻ, ve, đồng,lúa, câu

– Danh từ chỉ hiện tượng: mưa

– Danh từ chỉ khái niệm : hè, mùa

– Danh từ chỉ đơn vị: cơn, bông

Bài tập 2. Các danh từ chỉ khái niệm : giao thừa, Tết, quá khứ, tương lai, xuân, thơ

Bài tập 3. (Học sinh tự làm.)

Bài tập 4. (Học sinh tự làm.)

Bài tập 5. 


Bài tập 6. (Học sinh tự làm.)

2. Động từ

Bài tập 1.

– Động từ chỉ hoạt động : vác, đẩy, đi về, làm, vật.

– Động từ chỉ trạng thái: quay, thua.

Bài tập 2. (Học sinh tự làm.)

Bài tập 3. – Một con cáo đang bị thợ sân đuổi bắt.

– Tao đã cứu mày thoát chết mà sao chẳng nghe được một lời cám ơn ?

– Tôi sẽ đội ơn ông vô cùng, nếu lời nói và cử chỉ của ông không khác nhau.

Bài tập 4. Các từ không cùng nhóm (được in đậm):

a) hát, múa, thêu, đan, vẽ, viết, đọc, vui

b) chạy, nhảy, mệt, tìm, xếp, dọn, quét, giặt

c) ăn, uống, nấu, khâu vá, cày, cấy, lúa

d) nghe, nghĩ, việc, nhìn, ngắm, ngủ, lo, đoán

Bài tập 5. Khác nhau : nặn, cuốc là các động từ chỉ hoạt động

bay, trôi là các động từ chỉ trạng thái.

Bài tập 6. (Học sinh tự làm.)

3. Tính từ

Bài tập 1. Các tính từ : nóng bức, ngột ngạt, mót, nhẹ tênh, đầy, sạch sẽ, thoáng mát, dễ chịu, đỏ bừng, nắng.

Bài tập 2. Cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất trong mỗi câu :


Bài tập 3. M :

Câu 4. M

a) Trăng đêm rằm sáng vằng vặc.

b) Cánh đồng mùa gặt vàng rực.

c) Toà nhà mới xây cao ngất trời.

Bài tập 5. (Học sinh tự làm)

4. Đại từ

Bài tập 1. Đại từ xưng hô (được in đậm):

Thằng Chiến mải mê kể chuyện cô giáo dìu dắt học văn, khoe :

– Cô giáo bày cho tớ làm thơ nữa nhé. Tớ làm được khối bài. Nhưng mà thôi, cậu xem làm gì, tớ viếtdở lắm !

Kệ nói , tớ cứ giở ra, Một bài, hai bài, ba bài… Ái chà ! Khá thật! làm được hơn hai chục bài rồi.

Bài tập 2. Những đại từ có trong đoạn văn ở bài tập 1 :

a) Những đại từ chỉ mình (người nói) : tớ, tôi.

b) Đại từ chỉ người nghe : cậu.

c) Đại từ chỉ người được nhắc đến : nó.

Bài tập 3. Đại từ có trong mỗi câu như sau :

Câu a : đại từ nó được dùng để thay thế cho từ nước.

Câu b : có đại từ tôi (được dùng 2 lần) và đại từ vậy. Đại từ vậy được dùng thay thế cho cụm động từ thích chơi bóng bàn.

Câu c : đại từ thế được dùng để thay thế cho từ tim tím.

Bài tập 4. Những danh từ chỉ người (in đậm) đã được dùng làm đại từ :

Sóng chủ nhật, Phong xách chiếc đài bán dẫn tới trước một bố khoe :

– Bố ơi! Con  vừa tháo đài ra rồi lắp  vào để tìm hiểu bên trong thế nào.

Bố Phong hốt hoảng nhìn con, hỏi:

– Vậy con có đánh rơi mất linh kiện nào không ?

– Không hề mất một linh kiện nào cá. – Phong xoè bàn tay có đến hơn chục linh kiện ra trước một bố. – Con đã lắp xong tinh tươm rồi mà vẫn còn thừa chỗ này, bố thấy con giỏi không ?

Bài tập 5. M : ông – cháu, bà – cháu, bố – con, mẹ – con, bác – cháu, cậu – cháu, dì – cháu, chị – em, anh – em,…

5. Quan hệ từ

Bài tập 1. Các từ được in đậm là quan hệ từ.

a) Em tôi đã viết được đoạn văn dài  hay.

b) Về đến nhà, tôi mới biết mình cầm nhầm vở của bạn.

c) Nó với tay lấy cuốn truyện để đọc

d) Tôi.ở lại mảnh đất này với mẹ tôi.

Bài tập 2. M :

a) Hồ tuy đẹp nhưng bất chợt thường có những xoáy nước rất mạnh.

b) Mặc dù đã sang thu nhưng bãi biển sầm Sơn vẫn đông người.

c) Thuỷ Tinh dâng nước lên bao nhiêu, Sơn Tinh lại nâng núi cao bấy nhiêu.

d) Vì trời nắng như đổ lửa nên cây cối trong vườn héo rũ.

Bài tập 3.

– Câu a : từ và là quan hệ từ ;

câu b : từ hay là quan hệ   từ.                                         

(Quan hệ từ trong câu a và b dùng để nối các từ hoặc cụm từ trong câu.)

Câu c : từ nhưng là quan hệ từ ; câu d : từ vậy mà là quan hệ từ. (Quan hệ từ trong câu c và câu d dùng để nối 2 câu với nhau.)

Bài tập 4 (Học sinh tự làm)

Bài tập 5. (Học sinh tự làm.)

>>Xem thêm : Nghĩa của từ – Ôn tập môn Tiếng Việt lớp 5 thi vào lớp 6 tại đây. 

Đang tải...

Related Posts

loading...

Bình luận