Đáp án Bài 4. Cấu tạo vỏ nguyên tử – Chương I – Sách Bài tập Hóa học 10

Đang tải...

Đáp án Bài 4

4.1. C.

4.2. C.

4.3. C (lớp M có 3 phân lớp).

4.4. D.

(với n = 5 số electron tối đa là 2.52 = 50).

4.5. B.

4.6. Số đơn vị điện tích hạt nhân Z = số proton = số electron = số thứ tự.

4.7.

Đáp án Bài 4

 

4.8. Số phân lớp trong mỗi lớp trùng với số nguyên n, đặc trưng cho lớp :

Đáp án Bài 4

4.9.

a) Lớp N ứng với n = 4 có 4 phân lớp : 4s, 4p, 4d, 4f.

b) Các mức năng lượng tăng dần theo thứ tự trên.

4.10. Số electron tối đa có thể phân bố trên :

– Phân lớp s : 2.

– Phân lớp p : 6.

– Phân lớp d : 10.

– Phân lớp f : 14.

Nhận xét: Số electron tối đa trên các phân lớp s, p, d, f gấp 2 lần các số lẻ liên tiếp 1, 3, 5, 7.

4.11.

a) Một cách vắn tắt người ta nói lớp n có tối đa 2n2 electron.

Đáp án Bài 4b) Số electron tối đa trên lớp K(n= 1) là 2.1^2 = 2.

Số electron tối đa trẽn lớp L (n = 2) là 2.2^2 = 8.

Số electron tối đa trên lớp M (n = 3) là 2.3^2 =18.

c) Sơ đồ như hình vẽ :

(Lớp K có tối đa 2 electron, lớp L có tối đa 8 electron, lớp M có tối đa 18 electron).

4.12. Lớp M (n = 3) có 3 phân lớp, năng lượng tăng dần từ 3s đến 3d : 3s, 3p, 3d.

4.13. Cấu hình e của nguyên tử A : 1s^22s^22p^63s^23p^64s^2 .

=> Nguyên tử A có 4 lớp e. Có 2 e ở Ịớp ngoài cùng (lớp thứ 4) => là kim loại (những nguyên tử có từ 1 đến 3 e ở lớp ngoài cùng), ZA = 20 => A là Ca.

4.14. Nguyên tố A là một trong ba trường hợp sau :

Đáp án Bài 4

Nguyên tố B là silic : 1s^22s^22p^63s^23p^2       (Z = 14). 

4.15.

X : Các phân lớp p của X có 7 e => có 2 phân lớp p => 2p^6 3p^1

=> Cấu hình e của X : 1s^22s^22p^63s^23p^1 => Z = 13 (Al)

Số  hạt mang điện của X là 2Z_X = 26

=> Số hạt mang điện của Y : 26 + 8 = 34 => Z_Y = 17 (Cl).

 

Đang tải...

Related Posts

loading...

Bình luận