Đáp án Bài 33. Axit sunfuric – Muối sunfat – Chương VI – Sách Bài tập Hóa học 10

Đang tải...

Đáp án Bài 33

33.1. C.

33.2. B.

33.3. Số electron của chất bằng tổng số electron của các nguyên tử tạo nên chất. Nếu là ion âm (anion) ta phải cộng thêm số electron bằng số điện tích của ion đó.

Đáp án D.

33.4. 1 – c ; 2 – e ; 3 – b ; 4 – a.

33.5. D.

33.6*. Sau khi cân bằng, ta có PTHH :

Trong số 6 phân tử H_2SO_4 tham gia phản ứng có 3 phân tử bị khử tạo thành 3 phân tử SO_2 và 3 phân tử H_2SO_4 tạo ra một phân tử Fe_2{(SO_4)}_3 .

Trả lời : Đáp án D.

33.7. C.

33.8.

– Dùng quỳ tím để phân thành hai nhóm chất :

• Nhóm 1 : HCl, H_2SO_4 .

• Nhóm 2 : NaCl, Na_2SO_4 .

– Thuốc thử được chọn thêm có thể là dung dịch BaCl_2 để phân biệt từng chất có trong mỗi nhóm chất:

• Chất nào ở nhóm 1 tạo kết tủa trắng với dung dịch BaCl_2 , chất đó là H_2SO_4 . Chất còn lại là HCl.

• Chất nào ở nhóm 2 tạo kết tủa trắng với dung dịch BaCl_2 , chất đó là Na_2SO_4 . Chất còn lại là NaCl.

Viết PTHH của các phản ứng.

33.9.

a) SO_2 . Viết PTHH của SO_2 với H_2S O_2 .

b) HCl. Viết PTHH của HCl với kim loại và với MnO_2 .

c) CuBr_2 . Viết PTHH của dung dịch CuBr_2 với Fe và CuBr_2 với Cl_2 (phản ứng với Fe, CuBr_2 là chất oxi hoá ; phản ứng với Cl_2, CuBr_2 là chất khử).

d) S. Viết PTHH của S với kim loại và S với oxi.

33.10.

a) Mg + dung dịch H_2SO_4 loãng sinh ra khí hiđro. Viết PTHH.

b) Cu + H_2SO_4 đặc sinh ra khí SO_2 . Viết PTHH.

c) Na_2CO_3 + dung dịch H_2SO_4 loãng, sinh ra khí CO_2 . Viết PTHH.

33.11.

a) Dung dịch H_2SO_4 loãng có tính chất chung của axit. Các thí nghiệm chứng minh :

Thí nghiệm 1. Fe + H_2SO_4

Thí nghiệm 2. ZnO + H_2SO_4

Thí nghiệm 3. Na_2SO_3 + H_2SO_4

Thí nghiệm 4. NaOH + H_2SO_4 (dùng giấy quỳ tím chứng minh có phản ứng hoá học xảy ra).

b) Các thí nghiệm chứng minh H_2SO_4 có tính chất hoá học đặc trưng :

Thí nghiệm 5. Cu + H_2SO_4 (đặc) – Tính oxi hoá mạnh.

Thí nghiệm 6. C_{12}H_{22}O_{11} + H_2SO_4 (đặc) – Tính háo nước và tính oxi hoá.

33.12. Viết các PTHH :

Theo (1) : Muốn điều chế được 1 mol CuSO_4 , cần 1 mol H_2SO_4 .

Theo (2) : Muốn điều chế được 1 mol CuSO_4 , cần 2 mol H_2SO_4 .

Kết luận : Phương pháp thứ nhất tiết kiệm được một nửa lượng axit sunfuric.

33.13.

a) Khí CO_2 , khẳng định bằng dung dịch Ca(OH)_2 .

b) Khí Cl_2 , khí clo ẩm có tính tẩy màu.

c) Khí H_2 , cháy trong không khí kèm theo tiếng nổ nhỏ.

d) Khí SO_2 , khí này làm mất màu dung dịch KMnO_4 .

e) Khí O_2 , khí này làm than hồng bùng cháy.

Viết các PTHH của các phản ứng.

33.14. Các PTHH cho những biến đổi:

1) Đốt khí H_2S trong oxi hoặc không khí dư :

2) Dùng Br_2 oxi hoá khí SO_2 :

3) Dùng Cu khử H_2SO_4 đặc :

4) Dùng khí oxi để oxi hoá SO_2 với xúc tác V_2O_5 :

5) Cho SO_3 tác dụng với H_2O :

6) Đốt lưu huỳnh trong oxi hoặc trong không khí:

7) Dùng H_2S khử SO_2 :

33.15.

33.16.

a) PTHH:  2KCl + H_2SO_4 (đặc) →   K_2SO_4   + 2HCl ↑

b) Khối lượng muối trong hỗn hợp :

Đặt x và y là số mol KCl và K_2SO_4 trong hỗn hợp. Ta có :

74,5x+ 174y= 1,143 (1)

Khối lượng K_2SO_4  sau phản ứng bao gồm khối lượng K_2SO_4 vốn có trong hỗn hợp ban đầu và khối lượng K_2SO_4 sinh ra sau phản ứng (m = 174.0,5x = 87x). Ta có :

87x+ 174y= 1,218 (2)

Giải hệ phương trình (1) và (2), được x = 0,006 ; y = 0,004. 

Khối lượng KCl là : 74,5.0,006 = 0,447 (g).

Khối lượng K_2SO_4   là : 1,143 – 0,447 = 0,696 (g).

33.17.

a) CácPTHH:

b) Khối lượng kim loại trong hỗn hợp :

– Số mol H_2 sinh ra ở (1) và (2) : nH_2 = 8,96 / 22,4 = 0,4 (mol).

– Đặt x và y là số mol Mg và AI có trong hỗn hợp. Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình đại số :

Giải hệ phương trình, ta được x = 0,1 và y = 0,2.

Khối lượng các kim loại:

m_{Mg} = 24.0,1 = 2,4 (g)

m_{Al} = 27.0,2 = 5,4 (g)

c) Thể tích dung dịch H_2SO_4 tham gia phản ứng :

– Số mol H_2SO_4 tham gia (1) và (2) là :

0,1 + 0,3 = 0,4 (mol)

– Thể tích dung dịch H_2S_4 là :

V_{H_2SO_4}   = 0,4 / 2 = 0,2 (lít) hay 200 ml.

33.18.

H_2SO_4 không biết là loãng hay đặc, khí thoát ra không biết là H_2 hay là SO_2 nên chưa kết luận được

• Nếu H_2SO_4 là loãng —> phản ứng với Fe tỉ lệ 1 : 1 —> loại

• Nếu H_2SO_4 đặc, nóng -> phản ứng với Fe tỉ lệ 1 : 3 —>  có thêm phản ứng giữa Fe với muối Fe^{3+} tạo ra muối Fe^{2+}

Các phản ứng cho – nhận e xảy ra:

Nếu gọi số mol H_2SO_4 phản ứng là x thì số mol Fe phản ứng (1) là x/3

Số mol Fe phản ứng (2) là y, vậy ta có :

x/3 + y = 0,375x <=> 24y = x(*)

Mặt khác :

Thay (*) vào (**) giải được y = 0,0067; x = 0,16

Vậy khối lượng Fe phản ứng là: 0,16.0,375.56 = 3,36 (g).

33.19.

33.20. Các PTHH :

Theo PTHH (1) số mol AI tham gia phản ứng bằng 2/3 số mol H_2 .

=> Khối lượng AI trong hỗn hợp : 2. 2/3 .0,06.27 = 2,16 (g)

Số mol SO_2 được giải phóng bởi AI:

Theo PTHH (2) và (3) số mol SO_2 giải phóng bởi Cu : 2.0,1 – 0,12 = 0,08 (mol)

Theo PTHH (3) khối lượng Cu trong hỗn hợp : 0,08, 64 = 5,12 (g)

Vậy m = 2,16 + 5,12 = 7,28 (g).

33.21.

Đang tải...

Related Posts

loading...

Bình luận