Đáp án Bài 10. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học – Chương II – Sách Bài tập Hóa học 10

Đang tải...

Đáp án Bài 10

10.1. Đáp án D.

10.2. Đáp án C.

10.3.

a) Đáp án C (xesi).

b) Đáp án A (flo).

10.4.

Đáp án Bài 10

=> Đáp án A.

10.5.

a) Số proton là 20, số electron là 20.

b) X : 1s^2 2s^2 2p^6 3s^2 3p^6 4s^2

c) Có 4 lớp electron, lớp ngoài cùng có 2 electron.

10.6.

a) Số proton là 14, số thứ tự là 14.

b) Nguyên tử có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 4 electron.

c) Nguyên tố thuộc chu kì 3, nhóm IVA.

10.7.

a) Magie (Mg) có tính kim loại yếu hơn tính kim loại của natri (Na) đứng trước và mạnh hơn tính kim loại của nhôm (Al) đứng sau.

b) Magie (Mg) có tính kim loại yếu hơn tính kim loại của canxi (Ca) đứng dưới và mạnh hơn tính kim loại của beri (Be) đứng trên.

10.8.

a) Vì nguyên tố X hợp với hiđro cho hợp chất XH_4 nên nguyên tố đó thuộc nhóm IVA. Oxit cao nhất của nó sẽ là XO_2 .

Theo đề bài ta có :

Đáp án Bài 10

(m_O là khối lượng của nguyên tố o, m_{XO2} là khối lượng của XO_2 ).

Nguyên tử khối của oxi là 16. Gọi X là nguyên tử khối của X, ta sẽ có :

Đáp án Bài 10

Từ đó ta có : 53,3 . (x + 32) = 100.32

Đáp án Bài 10

Nguyên tử khối của X :

X = 60 – 32 = 28.

b) X thuộc nhóm IVA, có số khối là 28.

Vậy nguyên tố đó là silic (Si).

10.9.

Mối quan hệ giữa hai hoá trị của nguyên tố X là :

a + b = 8

10.10.

B : RH_3 %m_R = R / (R+3) .100 = 82,35 => R = 14 (N)

                            → A, B là N_2O_5 và  NH_3

10.11.

A : YO_3 , B : YH_2 → (Y + 2) / ( Y + 48) = 0,425

→ Y = 32(S) → A : là SO_3 ; B là H_2S

10.12.

Cấu hình e đầy đủ của X : 1s^22s^22p^63s^23p^1 → Z = 13 = STT, chu kì 3 (có
3 lớp e), nhóm IIIA, (có 3 lớp electron ngoài cùng, là nguyên tố p), kim loại.

Đang tải...

Related Posts

loading...

Bình luận