Chuyên đề: Hàm số lượng giác – Giải tích 11

Đang tải...

Chuyên đề: Hàm số lượng giác

Nội dung cần nhớ:

1. Hàm số y = sinx và hàm số y = cosx.

a. Hàm số y = sinx

+ STUDY TIP

Khái niệm:

Hàm số f(x) xác định trên D gọi là hàm tuần hoàn nếu tồn tại một số T \neq 0 sao cho với mọi x thuộc D ta có:

Số dương T nhỏ nhất  (nếu có)  thỏa mãn tính chất trên gọi là chu kì của hàm tuần hoàn.

Đồ thị hàm số:

Chuyên đề Hàm số lượng giác

+ STUDY TIP

Hàm số y = sinx đồng biến trên khoảng (-\frac{\pi}{2} ; \frac{\pi}{2} ). Do tính chất tuần hoàn với chu kì 2\pi ,

hàm số y = sinx đồng biến trên mỗi khoảng (-\frac{\pi}{2} + k2\pi ; \frac{\pi}{2} + k2\pi ), k \in Z.

Tương tự ta suy ra được hàm số y = sinx nghịch biên streen mỗi khoảng (\frac{\pi}{2} + k2\pi ; \frac{3\pi}{2} + k2\pi ), k \in Z.

b. Hàm số y = cosx

+ STUDY TIP

Hàm số y = cosx đồng biến trên khoảng (-\pi ; 0). Do tính chất tuần hoàn với chu kì 2\pi , hàm số y = cosx đồng biến trên mỗi khoảng (-\pi + k2\pi ; k2\pi ), k \in Z.

Tương tự ta suy ra được hàm số y = cosx nghịch biến trên mỗi khoảng (k2\pi ; \pi + k2\pi ), k \in Z.

+ STUDY TIP

Hàm số y = tanx nhận mỗi đường thẳng x = \frac{\pi}{2} + k\pi , (k \in Z) làm một đường tiệm cận.
Đang tải...

Xem thêm:

►Chuyên đề: Tổ hợp – Xác suất – Đại số và Giải tích 11 tại đây.

►Chuyên đề: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác – Đại số và Giải tích 11 tại đây.

Đang tải...

Related Posts

loading...

Bình luận