Chương VII – Bài 29 : Thấu kính mỏng- Trang 181 – Giải bài tập vật lý 11

Đang tải...

Chương VII – Bài 29 : Thấu kính mỏng

I.CÂU HỎI TRONG BÀI HỌC

C1 (trang 181 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11 

– Ba loại thấu kính lồi ở hình 29.la là: hai mặt lồi, phảng – lồi; lồi – lõm rìa mỏng.

– Ba loại thấu kính lồi ở hình 29. lb là; hai mặt lõm, phẳng – lõm; lồi – lõm rìa dày.

C2 (trang 182 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11 

– Khi vật ở vô cực, phát ra chùm tia tới song song với trục chính thì chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm ảnh F’

– Khi vật ở tiêu điểm vật F, phát ra chùm tia tới thấu kính thì chùm tia ló sẽ song song với trục chính của thấu kính và cho ảnh ở vô cùng.

C3 (trang 184 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11 

C4 (trang 184 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11

* Khi tạo ảnh ảo, thấu kính hội tụ cho chùm tia ló phân kì. Kết quả này không hề mâu thuẫn với tính chất của thấu kính.

* Giải thích:

– Trước hết quy ước: chùm tia phân kì là chùm tia trong đó các tia sáng được phát ra từ một điểm (hoặc đường kéo dài của tia sáng ngược chiều truyền giao nhau tại một điểm).

– Ảnh điểm trong quang học là giao điểm của chùm tia ló hay đường kéo dài của chúng.

– Khi tạo ảnh ảo, thấu kính hội tụ cho chùm tia ló có đường kéo dài ngược chiều truyền giao nhau tại một điểm nên chùm tia ló là chùm tia phân kì.

C5 (trang 187 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11 

Công thức xác đinh vi trí vật và ảnh:

Từ công thức trên ta thấy:

Khi d tăng thì 1/d giảm nên 1/d’ tăng do đó d’ giảm.

Khi d giảm thì 1/d tăng nên 1/d’ giảm do đó d’ tăng.

Vậy ảnh và vật luôn di chuyển cùng chiều.

II. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

Bài 1 (trang 189 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11 

Thấu kính là một khối chất trong suốt, giới hạn bởi hai mặt cong hoặc một mặt cong và một mặt phẳng.

Có hai loại thấu kính:

+ Thấu kính lồi.

+ Thấu kính lõm.

Bài 2 (trang 189 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11 

Tính chất quanh học của quang tâm, tiêu điểm ảnh, tiêu điềm vật.

– Quang tâm O: Mọi tia sáng tới o đều truyền thẳng qua thấu kính.

– Tiêu điểm ảnh F’: Chùm tia tới song song với trục chính thì chùm tia ló (hoặc đường kéo dài của chùm tia ló ngược chiều truyền ánh sáng) cắt nhau tại một điểm trên trục chính gọi là tiêu điểm ảnh.

– Tiêu điểm vật F : Chùm tia tới xuất phát từ tiêu điểm vật  ( hoặc đường kéo dài của chùm tia tới ) thì chùm tia ló song song với chục chính.

Bài 3 (trang 189 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11 

– Tiêu cự (f) là khoảng cách từ quang tâm đến tiêu điểm ảnh chính: f = OF’

Đơn vị tiêu cự là mét (m).

– Độ tụ (D) là nghịch đảo của tiêu cự f: D = 1/f

Đơn vị của độ tụ là điôp (dp).

Bài 4 (trang 189 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11 

Chọn B. Thấu kính phân kì luôn tạo chùm tia ló phân kì.

Câu A sai vì thấu kính hội tụ khi cho ảnh ảo thì chùm tia ló phân kì.

Câu C sai vì thấu kính phân kì vật thật luôn cho ảnh ảo, chùm tia ló phân kì.

Câu D sai vì ảnh của vật tạo bởi thấu kính có thể bằng, nhỏ hơn hoặc lớn hơn vật.

Bài 5 (trang 189 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11 

Chọn A. Thấu kính là hội tụ.

Vì thấu kính phân kì thì vật sáng đặt trước thấu kính luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật.

Bài 6 (trang 189 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11 

Chọn B. 18cm.

Vật sáng đặt trước thấu kính cho ảnh bang ba lần vật (ảnh thật), khỉ dời vật lại gần thấu kính cìine; cho ảnh bằng ba lần vật nên đây là ảnh ảo.

Bài 7 (trang 189 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11 

a) Vật thật ngoài đoạn 01 luôn cho ảnh thật, nhỏ hơn vật trong đoạn F’T’.

b) Vật thật tại I luôn cho ảnh thật, cao bàng vật tại r

 

c) Vật thật trong đoạn FI luôn cho ảnh thật, lớn hơn vật, ngoài đoạn OI’


d) Vật thật trong đoạn OF luôn cho ảnh ảo, lớn hơn vật.

Bài 8 (trang 189 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11 

a)   Vẽ hình:

Bài 9 (trang 189 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11 

a) Vẽ hình:

Theo tính thuận nghịch của chiều truyền ánh sáng, nếu A'_{1} B'_{1} , là vật thì AB là ảnh, nên: d_{2}   = d'_{1} ; d'_{2}   = d_{1}

Vậy vị trí thứ hai của thấu kính cách vật một đoạn bằng d'_{1} ,.

b) Từ lập luận câu a, ta có:

Muốn tìm tiêu cự của thấu kính ta dùng thí nghiệm để tìm được hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn:

– Đo khoảng cách từ vật tới màn (a).

– Đo khoảng cách giữa hai vị trí của thấu kính (/).

Bài 10 (trang 189 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11 

a) Có hai trường hợp:

Trường hợp 1: d + d’ = 125 (cm) ⇒ d’ = 125 – d

Trường hợp 2: d + d’ = – 125 ⇒ d’ = – 125 – d

b) Vì khoảng cách giữa vật và ảnh L = 45cm < 4f nên ảnh thu được là ảnh ảo, do đó: d + d’ = – 45 ⇒ d’ = – 45 – d


Vậy, khoảng cách từ vật đến thấu kính là d = 15cm

Bài 11 (trang 190 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11 

a)   Tiêu cự của thấu kính:

b)   Vị trí của ảnh : 

Độ phóng đại của ảnh :

Vậy, ảnh thu được cách thấu kính 12cm, là ảnh ảo và cao bằng 0,4 lần AB.

Bài 12 (trang 190 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11 

a) Vì A’ cùng phía với A so với trục chính nên A’ là ảnh ảo.

b) * Vẽ hình:

Vì ảnh ảo A’ xa trục chính hơn vật A nên đây là thấu kính hội tụ.

*     Vẽ hình:

Vì A’ cùng phía với A nên A’ là ảnh ảo.

Vật thật A cho ảnh ảo A’ gần trục chính hơn vật nên đây là thấu kính phân kì.

 

 

Xem thêm Giải bài toán về hệ thấu kính tại đây 

 

 

 

 

 

Đang tải...

Related Posts

loading...

Bình luận