Chương V – Bài 27 : Phản xạ toàn phần – trang 168 – Giải bài tập vật lý 11

Đang tải...

 Bài 27 : Phản xạ toàn phần

I.CÂU HỎI TRONG BÀI HỌC

C1 (trang 168 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11

Ở mặt cong của bán trụ, chùm tia tới hẹp truyền theo phương bán kính thì trung với pháp tuyến (góc tới bằng 0°) nên chùm tia tới hẹp truyền thẳng.

C2 (trang 168 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11

– Khi tia sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém. Ta xét các trường hợp sau:

Trường hợp 1: Tia tới trùng với pháp tuyến thì truyền thẳng.

Trường hợp 2: Tia tới truyền đến mặt phân cách dưới góc tới i thì bị khúc xạ, góc khúc xạ r > i.

Trường hợp 3: Tia tới truyền đến mặt phân cách dưới góc tới i = igh thì góc khúc xạ r = 90°.

Trường hợp 4: Tia tới truyền đến mặt phân cách dưới góc tới i > igh thì không còn tia khúc xạ, toàn bộ tia sáng bị phản xạ.

–   Khi tia sáng truyền vào môi trường chiết quang hơn. Ta xét các trường hợp sau:

Trường hợp 1: Tia tới trùng với pháp tuyến thì truyền thẳng.

Trường họp 2: Tia tới truyền đến mặt phân cách dưới góc tới i thì bị khúc xạ, góc khúc xạ r < i.

Trường hợp 3: Tia tới truyền đến mặt phân cách dưới góc tới i = 90° thì

góc khúc xạ r < 90°.


II. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

Bài 1 (trang 172 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11

– Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia   sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.

– Điều kiện để có phản xạ toàn phần:

+ Ánh sáng truyền từ một môi trường tới môi trường chiết quang kém hơn : n_{2}  n_{1}

+ Góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn: i ≥ igh.

Trong đó, sinigh  = \frac{n_{2}}{n_{1}}

Bài 2 (trang 172 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11

Bài 3 (trang 172 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11

– Cáp quang là dẫn sáng ứng dụng phản xạ toàn phần để truyền tín hiệu trong thông tin và để nội soi trong y học.

– Cấu tạo của cáp quang: Cáp quang là một bó sợi quang được bọc bởi một số lớp vỏ bàng nhựa dẻo.

+ Sợi quang gồm hai phần chính:

+ Phần lõi trong suốt bằng thủy tinh siêu sạch có chiết suất lớn (n_{1} ).

+ Phần vỏ bọc cũng trong suốt, bàng thủy tinh có chiết suất n_{2} nhỏ hơn phần lõi.

+ Phản xạ toàn phần xảy ra ở mặt phân cách giữa lõi và vỏ làm cho ánh sáng truyền đi được theo sợi quang học.

Bài 4 (trang 172 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11

Kim cương và pha lê sáng lóng lánh vì tia sáng đi vào kim cương và pha lê bị phản xạ toàn phần nhiều lần liên tiếp.

Người ta tạo ra nhiều mặt cho viên kim cương hay các vật bàng pha lê để cấc tia sáng đi vào chúng bị phản xạ toàn phần nhiều lần.

Bài 5 (trang 172 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11

Chọn D. Không trường hợp nào đã nêu.

Hiện tượng phản xạ toàn phần chỉ xảy ra khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém.

Bài 6 (trang 172 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11

Bài 7 (trang 173 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11

Chọn C. 45°.

– Khi tia sáng truyền từ môi trường (1) vào môi trường (2), góc khúc xạ r = 30º 

Áp dụng định luật khúc xạ:

Khi tia sáng truyền từ môi trường (1) vào môi trường (3), thì góc khúc xạ r = 45°.

Áp dụng định luật khúc xạ:

– Khi tia sáng truyền từ môi trường (2) vào môi trường (3) góc giới hạn phản xạ toàn phần thỏa mãn:

Bài 8 (trang 173 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11

Góc giới hạn thỏa mãn:

Áp dụng định luật khúc xạ:

⇒ Bắt đầu xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần, tia khúc xạ nam sát mặt phân cách.

c) α = 30º ⇒ i = 60º

Vì i > igh nên tia sáng bị phản xạ toàn phần, góc phản xạ bằng góc tới bằng 60°.

Bài 9 (trang 173 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11

Tia sáng SI chiếu tới mặt phân cách dưới góc tới i = α cho tia khúc xạ IK.

Áp dụng định luật khúc xạ:

Giả sử tia IK gặp mặt phân cách giữa lõi và phần vỏ của sợi quang dưới góc tới i1.

Góc giới hạn thỏa mãn:

Điều kiện để có phản xạ  toàn phần là:

 

 

Xem thêm Lăng kính tại đây

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đang tải...

Related Posts

loading...

Bình luận