Phần 2 – Chương VI – Bài 26 : Khúc xạ ánh sáng – trang 164 – Giải bài tập vật lý 11

Đang tải...

Bài 26 : Khúc xạ ánh sáng 

I.CÂU HỎI TRONG BÀI HỌC

C1 (trang 164 sách giáo khoa)- Giải bài tập vật lý 11

Công thức định luật khúc xạ:

Khi góc tới i và góc khúc xạ r nhỏ hơn 10° thì:

C2 (trang 164 sách giáo khoa)- Giải bài tập vật lý 11

Khi góc tới i = 0° thì theo công thức định luật khúc xạ:

Kết luận: Tia sáng truyền vuông góc với mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt thì truyền thẳng.

C3 (trang 164 sách giáo khoa)- Giải bài tập vật lý 11

Áp dụng công thức định luật khúc xạ:

Nếu cho tia sáng khúc xạ liên tiếp vào nhiều môi trường có chiết suất lần lượt là: n_{1} n_{2} , n_{3} ,…, n_{k}   và có các mặt phân cách song song với nhàu thì theo định luật khúc xạ ánh sáng tại các mặt phân cách giữa hai môi trường, ta có:

II.CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

Bài 1 (trang 166 sách giáo khoa)- Giải bài tập vật lý 11

–  Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau.

– Định luật khúc xạ ánh sáng:

+ Tia khúc xạ nằm trong mặt phang tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.

+ Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr) luôn không đổi: sini / sinr = hằng số.

Bài 2 (trang 166 sách giáo khoa)- Giải bài tập vật lý 11

Chiết suất tỉ đối n_{21}   của môi trường (2) đối với môi trường (1) là tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr): n_{21} = sini / sinr 

Bài 3 (trang 166 sách giáo khoa)- Giải bài tập vật lý 11

Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không.

Hệ thức liên hệ giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối: n_{21}   = \frac{n_{2}}{n_{1}}  

Bài 4 (trang 166 sách giáo khoa)- Giải bài tập vật lý 11

Tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng: ánh sáng truyền đi theo đường nào thì cũng truyền ngược lại theo đường đó.

Khi ánh sáng truyền từ môi trường (1) sang môi trường (2) thì: \frac{sini}{sinr} n_{21} ( 1 ) 

Khi ánh sáng truyền từ môi trường (2) sang môi trường (1) thì theo tính thuận nghịch của chiều truyền ánh sáng, ánh sáng sẽ truyền ngược theo đường cũ nên : \frac{sini}{sinr} = 1/ n_{21}

Từ (1) và (2) ⇒ n_{21} = 1/n_{21}

Chiết suất của không khí đối với nước là : n_{kk/nước } = nkk/n_{nước } = \frac{1}{\frac{4}{3}} = \frac{3}{4}

Bài 5 (trang 166 sách giáo khoa)- Giải bài tập vật lý 11

Chọn B. Tia S2I.

Vì tia tới và tia khúc xạ phải nằm ở hai bên của pháp tuyến

Bài 6 (trang 166 sách giáo khoa)- Giải bài tập vật lý 11

Chọn A. 37º.

Theo đề bài, tia khúc xạ và tia phản xạ vuông góc với nhau nên:

Áp dụng định luật khúc xạ:

Bài 7 (trang 167 sách giáo khoa)- Giải bài tập vật lý 11

Chọn D. Không tính được vì thiếu yếu tố.

Áp dụng định luật khúc x

Khi chiếu ánh sáng từ môi trường (2) vào môi trường (3), ta có:

Vì chưa biết giá trị cụ thể của góc tới ỉ nên chưa đủ dữ kiện để xác định góc khúc xạ r.

Bài 8 (trang 167 sách giáo khoa)- Giải bài tập vật lý 11

Bóng của thước trên mặt nước là I’I = 4cm.

Có : SI’ = I’I = 4cm ⇒ i = 45º

Áp dụng định luật khúc xạ:

Bóng của thước ở đáy bình là  MN = 8cm ⇒ KN = 4cm

Vậy, chiều cao của nước trong bình là 6,4cm.

Bài 9 (trang 167 sách giáo khoa)- Giải bài tập vật lý 11

Áp dụng định luật khúc xạ:

Vây i_{Max} = 60º là góc tới lớn nhất để tia khúc xạ còn gặp mặt đáy của hình lập phương 

 

 

Xem thêm Phản xạ toàn phần tại đây 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đang tải...

Related Posts

loading...

Bình luận