Chương 5 – Bài 31 : Tính chất của HIĐRO và ứng dụng – trang 43 – Sách bài tập hóa học 8

Đang tải...

Chương 5 – Bài 31 : Tính chất của HIĐRO và ứng dụng 

31.1. Phát biểu nào sau đây đúng ?

A. Hỗn hợp hiđro và oxi theo tỉ lệ 1 thể tích khí hiđro và 2 thể tích khí oxi là hỗn hợp nổ mạnh nhất.

B. Hỗn hợp hiđro và oxi theo tỉ lệ thể tích bằng nhau là hỗn hợp nổ mạnh nhất.          

C. Hỗn hợp hiđro và oxi theo tỉ lệ 2 thể tích khí hiđro và 1 thể tích khí oxi là hỗn hợp nổ mạnh nhất.

D. Hiđro cháy mãnh liệt trong oxi nên gây tiếng nổ mạnh.

31.2. Phát biểu không đúng là :

A. Hiđro có thể kết hợp với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại.

B. Hiđro có thể tác dụng với một số oxit kim loại ở nhiệt độ cao.

C.Hiđro có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất nhệ, có tính khử và khi cháy toả nhiều nhiệt.

D. Hiđro có thể tác dụng với tất cả oxit kim loại ở nhiệt độ cao.

31.3. Trường hợp chứa một khối lượng hiđro ít nhất là

31.4. Hỗn hợp khí H_{2}  và khí O_{2}  khi cháy lại gây tiếng nổ vì

A. hiđro cháy mãnh liệt trong oxi.

B. phản ứng này toả nhiều nhiệt.

C. thể tích nước mới tạo thành bị dãn nở đột ngột, gây ra sự chấn động không khí, đó là tiếng nổ mà ta nghe được.

D. hiđro và oxi là hai chất khí, nên khi cháy gây tiếng nổ.

31.5. Trong vỏ Trái Đất, hiđro chiếm 1% về khối lượng và silic chiếm 26% về

khối lượng. Hỏi nguyên tố nào có nhiều nguyên tử hơn trong vỏ Trái Đất ?    .

31.6. Để điều chế hiđro người ta cho…… tác dụng với Fe. Phản ứng này sinh ra khỉ …… , hiđro cháy cho ….. , sinh ra rất nhiều ,…………. Trong trường hợp này chất cháy là………………………….. chất duy trì sự cháy là…………. Phương trình hoá học của phản ứng cháy

                                  ……………… +…………. →…………………

31.7.

a) Những khí trên nặng hay nhẹ hơn khí hiđro bao nhiêu lần ?

b) Những khí trên nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần ?

31.8. Có một hỗn hợp gồm 60% Fe_{2}O_{3}   và 40% CuO về khối lượng. Người ta dùng H_{2}  (dư) để khử 20 g hỗn hợp đó.

a) Tính khối lượng Fe và khối lượng Cu thu đứợc sau phận ứng.

b) Tính số mol H_{2}  đã tham gia phản ứng.

31.9. Trong các dịp lễ hội, em thường thấy các trường thả bóng. Những quả bóng đó có thể được bơm bằng những khí gì ? Em hãy giải thích vì sao khi bơm các khí đó thì quả bóng bay lên được, còn bơm không khí vào bóng thì bóng không bay được.

31.10. Người ta dùng khí hiđro hoặc khí cacbon oxit để khử sắt(III) oxit   thành sắt. Để điều chế 35 g sắt, thể tích khí hiđro và thể tích khí cacbon oxit lần lượt là (các khí đo ở đktc)

A. 42 lít và 21 lít.                             B. 42 lít và 42 lít.

C. 10,5 lít và 21 lít.                          D. 21 lít và 21 lít.

31.11. Có 4 bình đựng riêng các khí sau : không khí, khí oxi, khí hiđro, khí eacbonic.Bằng cách nào để nhận biết các chất khí trong mỗi lọ ? Giải thích và viết các phương trình hoá học (nếu có).

 

 

Xem thêm Phản ứng Oxi hóa – Khử  tại đây

 

 

Đang tải...

Related Posts

loading...

Bình luận