B. Phần hướng dẫn giải – Đáp số – Chương 6 – Bài 44 : Luyện tập chương 6 – trang 157 – Sách bài tập hóa học 8

Đang tải...

B. Phần hướng dẫn giải – Đáp số – Chương 6 – Bài 44 : Luyện tập chương 6 

44.1. Nồng độ phần trăm của dung dịch pha chế:

–  Khối lượng của dung dịch Na_{2}CO_{3}  :

–  Nồng độ phần trăm của dung dịch :

Nồng độ mol của dung dịch pha chế:

– Số mol Na_{2}CO_{3}  trong dung dịch :

– Nồng độ mol của dung dịch :

44.2. a) Pha chế 50 ml dung dịch CuSO_{4}  1M :

– Số mol CuSO_{4} cần dùng là :

– Cách pha chế:

Cân 8 g CuSO_{4} cho vào cốc chia độ. Thêm khoảng 25 – 30 ml nước cất vào cốc, dùng đũa thuỷ tinh khuấy cho CuSO_{4} tan hết, bỏ đũa ra ngoài, thêm từ từ nước cất cho đủ 50 ml. Trộn đều, ta được 50 ml dung dịch CuSO_{4} có nồng độ IM.

b) Pha chế 50 g dung dịch CuSO_{4}  10% :

– Khối lượng C11SO4 cần dùng là :

– Khối lượng nước cất cần dùng là :

50 – 5 = 45 (g)

– Cách pha chế:

Cân lấy 5 g CuSO_{4} cho vào cốc. Rót từ từ vào cốc 45 g hoặc 45 ml nước cất, khuấy cho CuSO_{4} tan hết, ta được 50 g dung dịch CuSO_{4} 10%.

44.3. a) Xem đồ thị

b) ước lương đô tan của muối:   

 

c) Khối lượng muối có trong các
dung dịch bão hoà :

– Ở nhiệt độ 20°C : Độ tan của muối là 5 g, suy ra trong 200 g nước có khối lượng muối tan là :

– Ở nhiệt độ 50°C: Độ tan của muối là 28 g, suy ra trong 2 kg (2000 g)
nước có khối lượng muối tan là :

44.4. Theo độ tan của muối NaCl trong nước ở nhiệt độ 20°C là 32 g, ở nhiệt độ
này 75 g nước hoà tan tối đa được :

Như vậy, dung dịch NaCl đã pha chế là chưa bão hoà. Để có được dung
dịch NaCl bão hoà ở nhiệt độ này, ta cho thêm vào dung dịch đã pha chế
một khối lượng NaCl là :

24 – 23,5 = 0,5 (g)

Khuấy cho muối tan hết, ta được dung dịch bão hoà NaCl ở 20 °C.

44.5. Phần tính toán :

– Tìm số mol H_{2}SO_{4}  cần dùng để pha chế 500 ml dung dịch H_{2}SO_{4}  IM :

– Tìm khối lượng H_{2}SO_{4}  98 % có chứa 49 g H_{2}SO_{4}  :

Phần pha chế:

Đổ khoảng 400 ml nước cất vào cốc chia độ có dung tích 1 lít. Rót từ từ 27,2 ml H_{2}SO_{4}  98% vào cốc, khuấy đều. Sau đó thêm dần dần nước cất vào cốc cho đủ 500 ml. Ta đã pha chế được 500 ml dung dịch H_{2}SO_{4} IM.

44.6. a) Nồng độ mol của dung dịch C :

– Tìm số mol H_{2}SO_{4}  có trong 2V dung dịch A :

– Tìm số mol H_{2}SO_{4}  có trong 3V dung dịch B :

– Nồng độ mol của dung dịch H_{2}SO_{4} sau khi pha trộn :

b) Pha chế dung dịch H_{2}SO_{4}  0,3M

Đặt x (ml) và y (ml) là thể tích các dung dịch axit A và B phải lấy để eó dung dịch H_{2}SO_{4}  0,3M.

– Tìm số mol H_{2}SO_{4}  có trong x (ml) dung dịch A là :

– Tìm số mol H_{2}SO_{4}  có trong y (ml) dung dịch B là :

– Từ công thức tính nồng độ mol, ta có :

Giải phương trình ta có : x = 2y. Nếu y = 1, thì x = 2.

Kết luận : Ta phải trộn 2 thể tích dung dịch axit A với 1 thể tích dung dịch axit B, ta sẽ được dung dịch H_{2}SO_{4}  có nồng độ 0,3M.

44.7. a) Khối lượng dung dịch NaOH 10% phải dùng :

– Đặt X (g) là khối lượng dung dịch NaOH 10% cần dùng.Trong đó chứa khối lượng NaOH là :

– Khối lượng NaOH có trong dung dịch ban đầu là :

Theo công thức tính nồng độ phần trăm, ta có phương trình đại số :

Giải phương trình, ta được : x – 300.

Kết luận : Phải trộn thêm 300 g dung dịch NaOH 10% ta sẽ có 200 + 300 = 500 (g) dung dịch NaOH nồng độ 8%.

b) Khối lượng NaOH cần dùng :

– Đặt x (g) là khối lượng NaOH cần phải pha trộn vào dung dịch A để có dung dịch NaOH 8%.

– Theo công thức tính nồng độ phần trăm, ta có phương trình đại số :

Giải phương trình, ta đựợc x = 6,52 g.

Kết luận : Phải trộn thêm 6,52 g NaOH vào dung dịch A ta sẽ được dung dịch NaOH nồng độ 8%.

c)  Khối lượng nước bay hơi:

– Đặt x (g) là khối lượng nước bay hơi khỏi dung dịch để có dung dịch NaOH nồng độ 8%.

– Từ công thức tính nồng độ phần trăm, ta có phương trình đại số :

Giải phương trình, ta được : x = 75.

Kết luận : Cho 75 g nước bay hơi ra khỏi 200 g dung dịch NaOH ban đầu, ta được 200 -75 = 125 (g) dung dịch NaOH có nồng độ 8%.

 

 

 

 

 

 

Đang tải...

Related Posts

loading...

Bình luận