BÀI 2. Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn A mũ hai bằng giá trị tuyệt đối của A – Giải bài tập toán 9 tập 1

Đang tải...

Giải toán 9 căn thức bậc hai hằng đẳng thức

Bài 6 (tr. 10 SGK) Với giá trị nào của a thì mỗi căn thức sau có nghĩa:

a) \sqrt{\frac{a}{3}}

b) \sqrt{-5a} ;      

c) \sqrt{4-a} ;    

d) \sqrt {3a + 7} \

Hướng dẫn:

\sqrt{A} có nghĩa <=> A ≥ 0.

\sqrt{\frac{1}{A}}  có nghĩa <=> A > 0.

Giải:

a) \sqrt{\frac{a}{3}} có nghĩa <=> \frac{a}{3}  ≥ 0  <=> a ≥ 0

b) \sqrt{-5a} có nghĩa <=> -5a ≥ 0 <=> a ≤ 0.

c) \sqrt{4-a} có nghĩa <=> 4-a ≥ 0 <=> a ≤ 4.

d) \sqrt {3a + 7} \ có nghĩa <=> 3a + 7 ≥ 0 <=> 3a ≥ -7  <=> a ≥ – \frac{7}{3}

Bài 7 (tr. 10 SGK) Tính:

a) \sqrt{(0,1)^{2}}                   b) \sqrt{(-0,3)^{2}}

c) –\sqrt{(-1,3)^{2}}               d) \sqrt{(-0,4)^{2}}

Hướng dẫn:

Giải:

a) \sqrt{(0,1)^{2}}   = I0,1I = 0,1.

b) \sqrt{(-0,3)^{2}}  = I- 0,3I = 0,3.

c) –\sqrt{(-1,3)^{2}}   = – I-1,3I = -1,3.

d) \sqrt{(-0,4)^{2}}  = – 0,4. I- 0,4I = – 0,4.0,4 = – 0,16.

Bài 8 (tr. 10 SGK) Rút gọn các biểu thức sau:

a) \sqrt{(2-\sqrt{3})^{2}}  ;            b) \sqrt{(3-\sqrt{11})^{2}}

c) 2\sqrt{a^{2}}  với a ≥ 0;            d) 3\sqrt{(a-2)^{2}}  với a < 2.

Hướng dẫn:

Xét các trường hợp A ≥ 0, A < 0 để bỏ dấu giá trị tuyệt đối.

Giải:                                                            

a) Có \sqrt{(2-\sqrt{3})^{2}}  = I2 – \sqrt{3} I = 2 – \sqrt{3}   (vì 2 – \sqrt{3} > 0).

b) Có \sqrt{(3-\sqrt{11})^{2}}  = I3 – \sqrt{11} I = \sqrt{3} – 3 (vì 3 – \sqrt{3} < 0).

c) Có 2\sqrt{a^{2}} = 2IaI = 2a (vì a ≥ 0).

d) 3\sqrt{(a-2)^{2}}  = 3Ia – 2I = 3(2 – a) (vì a < 2).

Bài 9 (tr. 11 SGK) Tìm x biết:

a) \sqrt{x^{2}}  = 7 ;                

b) \sqrt{x^{2}}  = |−8| ;

c) \sqrt{4x^{2}}  = 6 ;               

d) \sqrt{9x^{2}} = |−12| ;

Hướng dẫn:

\sqrt{A^{2}}

IAI = B <=> A = ±B.

Giải:

a) Ta có \sqrt{x^{2}}  = 7 <=> |x| = 7<=> x = ±7

b) Ta có \sqrt{x^{2}}  = |−8| <=> |x| = 8 <=> x = ±8.

c) \sqrt{4x^{2}}  = 6 <=> |x| = 3 <=> x = ±3.

d) \sqrt{9x^{2}} = |−12| <=> I3xI = 12 <=> IxI = 4 <=> x = ±4.

Bài 10 (tr. 11 SGK) Chứng minh:

a) (\sqrt{3}-1)^{2}  − 2\sqrt{3}

b) \sqrt{4-2\sqrt{3}} – \sqrt{3} = -1

Hướng dẫn:

Áp dụng các hằng đẳng thức (a - b)^{2}  – a^{2}  – 2ab + b^{2}  và A =  (\sqrt{A})^{2}  để biến đổi vế trái của đẳng thức bằng vế phải hoặc biến đổi vế phải của đẳng thức bằng vế trái.

Giải:

a) Ta có: (\sqrt{3}-1)^{2}  = (\sqrt{3})^{2}  – 2\sqrt{3} .1 + 1^{2}  = 3 – 2\sqrt{3} + 1 = 4 – 2\sqrt{3} .

b) Nhận xét: 4 – 2\sqrt{3} (\sqrt{3} - 1)^{2}

Ta có:  \sqrt{4-2\sqrt{3}} \sqrt{3} = \sqrt{(\sqrt{3} - 1)^{2}}  – \sqrt{3}   

           = I\sqrt{3} – 1I – \sqrt{3} = \sqrt{3} – 1 – \sqrt{3} = – 1.

Xem thêm LUYỆN TẬP – Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức – Giải bài tập toán 9 tập 1 tại đây

Đang tải...

Bài mới

loading...

Bình luận