Bội và ước của một số nguyên – Sách bài tập toán lớp 6

Đang tải...

Bài tập về bội và ước của một số nguyên sách bài tập toán lớp 6

Bài 150: Tìm năm bội của 2 và -2.

 

Bài 151: Tìm tất cả các ước của -2, 4, 13, 15, 1

 

Bài 152: Cho hai tập hợp số A={8}B={13 14 15}

a) Có thể lập được bao nhiêu tổng dạng (a+b) với a ∈ A, b ∈ B?

b) Trong các tổng trên có bao nhiêu tổng chia hết cho 3?

 

Bài 153: Tìm số nguyên x, biết:

a) 12 . x = -36

b) 2 . |x16

 

Bài 154: Điền vào ô trống:

bội và ước của một số nguyên

 

Bài 155: Tìm hai cặp số nguyên a, b khác nhau sao cho a ⋮ b và b ⋮ a.

 

Bài 156: Điền chữ ”Đ” (đúng) hoặc ”S” (sai) vào các ô vuông.

a) (-36) : 2 = -18 …..

b) 600 : (-15) = -4 …..

c) 27 : (-1) = 27 …..

d) (-65) : (-5) = 13 ..…

 

Bài 157: Tính giá trị của biểu thức:

a) [(23. 55

b) [32 . (7)32

 

Bài 158: Điền số thích hợp vào ô trống trong hình sau:

bội và ước của một số nguyên

 

Bài tập bổ sung

Bài 13.1: Điền vào chỗ trống:

a) Số……. là bội của mọi số nguyên khác 0;

b) Số……. không phải là ước của bất kì số nguyên nào;

c) Các số ……. là ước của mọi số nguyên.

 

Bài 13.2: Tìm các số nguyên x thoả mãn:

a) (x + 4) ⋮ (x + 1);

b) (4x + 3) ⋮ (x – 2).

 

Bài 13.3:

Tìm số nguyên x, biết:

a) 2|x110;

b) {(-12)}^2 . x = 56 + 10 . 13x

 

Xem thêm Tính chất của phép nhân – Phần 2

tại đây

 

Đáp án

Bài 150:

Muốn tìm một bội của 2, (-2) ta nhân 2, (-2) với một số nguyên nào đó. Chẳng hạn :

Năm bội của 2 là : 2 . 1 = 2 ; 2 . (-1) = -2 ; 2 . 2 = 4 ; 2. (-2) = – 4 ; 2 . 3 = 6.

Năm bội của -2 là : -2 ; 2 ; – 4 ; 4 ; – 6.

Tổng quát : Các bội của 2 có dạng là 2 . q với q ∈  z    :

0 ; -2 ; 2 ; – 4 ; 4 ; – 6 ; 6 ; -8 ;  8 ; …….

 

Bài 151:

Các ước của-2 là :-1 , 1 ,-2 , 2.

Cấc ước của 4 là : -1 , 1 , -2 , 2 , -4 , 4.

Các ước của 13 là : -1 , 1 , -13 , 13

Các uớc của 15 là : -1 , 1 , -3 , 3 , -5 , 5 , -15 , 15.

Các ước của 1 là : -1 , 1.

 

Bài 152:

Lập bảng ta thấy :

a) Có 15 tổng được tạo thành

bội và ước của một số nguyên

b) Trong đó có 5 tổng chia hết cho 3 là : 18, 18, 21, 21, 21. Như vậy có hai tổng khác nhau chia hết cho 3 là 18 và 21.

 

Bài 153:

a) x = -3

b) |x| =8 nên x = -8, hoặc x = 8.

 

Bài 154:

bội và ước của một số nguyên

 

Bài 155:

5 và-5 ; 6 và-6.

Các cặp số nguyên (khác 0) đối nhau đều có tính chất này (và chỉ có những cặp số này).

 

Bài 156:

a) (-36) : 2 = -18 Đ

b) 600 : (-15) = -4 S

c) 27 : (-1) = 27 S

d) (-65) : (-5) = 13 Đ

 

Bài 157:

a) [(-23) . 5] : 5 = -23

b) [32.(-7)] : 32

 

Bài 158:

Điền từ trên xuống.

Kết quả như hình 39.

bội và ước của một số nguyên

 

Bài tập bổ sung

Bài 13.1:

HS tự làm

 

Bài 13.2:

a) Ta có X + 4 = (x + 1) + 3

nên (x + 4) : (x + 1) khi 3 : (x + 1), tức là x + 1 là ước của 3. Vì Ư(3) = {-1 ; 1 ; -3 ; 3}, ta có bảng sau :

bội và ước của một số nguyên

ĐS : X = -4 ; -2 ; 0 ; 2.

b) HD : Ta có 4x + 3 = 4(x – 2) + 11,

nên (4x + 3) : (x – 2) khi 11 : (x – 2), tức là (x – 2) là ước của 11. ĐS : x ∈ {-9 ; 1 ; 3 ; 13}.

 

Bài 13.3:

a) 2|x + 1| = 10 => |x + 1| = 5

=> x + 1 = 5 hay x = 4 hoặc x + 1 = -5 hay x = -6.

ĐS : x = 4, x = -6.

b) x = 4.


Đang tải...

Bài mới

loading...

Bình luận