B – Phần hướng dẫn giải đáp số – Chương I – Bài 5 : Luyện tập : Tính chất hóa học của oxit và axit – trang 70 – Sách bài tập hóa học 9

Đang tải...

Phần hướng dẫn giải đáp số –  Bài 5 : Luyện tập : Tính chất hóa học của oxit và axit 

5.1. Hướng dẫn :

Các dung dịch HCl, H2SO4 loãng tác dụng với kim loại (Zn), oxit bazơ (MgO), bazơ (NaOH) và muối (Na2CO3). Các dung dịch HCl, H2SO4 loãng không tác dụng với Cu.

HS tự viết các phương trình hoá học.

5.2. B. HCl.

–  Có bọt khí thoát ra, nhận ra dung dịch Na2CO3.

–  Không có bọt khí, nhận ra dung dịch Na2CO4.

5.3.  1. A. CuO và C. H2O.

2. D. SO và C. H2O.

3. E. CO2 và C. H2O.

4. B. MgO và C. H2O.

5. D. SO và C. H2O.

5.4. a) Các phản ứng điều chế SO2 :

Theo (1) : Điều chế n mol SO2 cần n mol H2SO4.

Theo (2) : Điều chế n mol SO2 cần 2n mol H2SO4.

Kết luận Dùng Na2SO3 tiết kiệm được H2SO4.

5.5. a) Các phương trình hoá học điều chế khí hiđro :

b) So sánh thể tích khí hiđro sinh ra

TN1 : Dùng dư axit để toàn lượng Zn tham gia phản ứng.

Theo (1) : 0,1 mol Zn điều chế được 0,1 mol H2.

Theo (2) : 0,1 mol Zn điều chế được 0,1 mol H2.

Kết luận : Những thể tích khí hiđro thu được trong thí nghiệm 1 là bằng nhau.

TN 2 : Dùng dư Zn để toàn lượng axit tham gia phản ứng.

Theo (1) : 0,1 mol HCl điều chế được 0,05 mol H2.

Theo (2) : 0,1 mol H2SO4 điều chế được 0,1 mol H2.

Kết luận : Những thể tích khí hiđro thu được trong thí nghiệm 2 là không bằng nhau. Thể tích khí hiđro sinh ra ở (2) nhiều gấp 2 lần ở (1).

5.6. Theo bài số mol H2SO4 đã phản ứng là

Theo các phương trình hoá học và định luật bảo toàn khối lượng ta có :

5.7. Đáp số : a) 75% ; b) 147 tấn.

 

 

Xem thêm Phần hướng dẫn giải đáp số – Bài 7 : Tính chất hóa học của bazơ tại đây 

Đang tải...

Related Posts

loading...

Bình luận