B. Phần hướng dẫn giải – Đáp số – Chương 6 – Bài 41 : Độ tan của một chất trong nước – trang 149 – Sách bài tập hóa học 8

Đang tải...

B. Phần hướng dẫn giải – Đáp số – Chương 6 – Bài 41 : Độ tan của một chất trong nước

41.1. Theo đồ thị, độ tan của các muối vào khoảng :

41.2. Theo đồ thị về độ tan của chất khí trong nước :

Chuyển đổi độ tan của các khí trên theo ml/1000 ml nước (20°C và 1 atm):

– Độ tan của khí NO :

Độ tan của khí oxi:


Độ tan của khí nitơ :

41.3.Tính khối lượng NaCl:    ,

100 g nước ở 25°C hoà tan tối đa được 36,2 g NaCl.

750 g nước ở 25°C hoà tan tối đa được :

41.4. Tính toán tương tự bài tập 41.3, ta có kết quả : 555 g AgNO3.

41.5. Biết rằng, ở 20°C, 100 g nước hoà tan được 34 g KCL
Vậy; ở 20°C, 130 g nước hoà tan được :

Khi hạ nhiệt độ của dung dịch KCl xuống 20°C, ta có những kết quả :

a) Khối lượng KCl tan trong dung dịch là 44,2 g.

b) Khối lượng KCl tách ra khỏi dung dịch là :

41.6.Dung dịch NaCl bão hoà ở 25°C là dung dịch chứa 36 g NaCl trong 100 g H_{2}O .

Như vậy, 75 g nước ở 25°C sẽ hoà tan được :

Dung dịch Naơ đã pha chế là chưa bão hoà, vì dung dịch này có thể hoà
tan thêm được : 27 – 26,5 = 0,5 (g) NaCl ở nhiệt độ 25°c.

41.7. – Tính khối lượng chất tan NaN03 trong 200 g dung dịch ở 50°C

Trong 100 + 114 = 214 (g) dung dịch có hoà tan 114 g NaN03. Vậy trong 200 g dung dịch có khối lượng chất tan là :

– Tính khối lượng NaN03 tách ra khỏi dung dịch ở 25 °C

•  Đặt X là khối lượng NaNOs tách ra khỏi

dung dịch, vậy khối lượng dung dịch NaNO3 là (200 – x) g. Khối lượng NaN03 hoà tan trong (200 – x) g ở 25°C là (106,54 – x) g.

• Theo đề bài : trong 100 + 88 = 188 (g) dung dịch ở 25 °C có hoà tan 88 g NaNO3. Vậy trong (200 – x) g dung dịch có hoà tan

– Ta có phương trình đại số :

 

Xem thêm B. Phần hướng dẫn giải – Đáp số – Chương 6 – Bài 42 : Nồng độ dung dịch  tại đây 

Đang tải...

Related Posts

loading...

Bình luận