Tính chất của phép nhân – Phần 1 – Sách bài tập toán lớp 6

Đang tải...

Bài tập về tính chất của phép nhân sách bài tập toán lớp 6.

Bài 134Thực hiện các phép tính:

a) (-23) . (-3) . (+4) . (-7)

b) 2 . 8 . (-14) . (-3)

 

Bài 135Thay một thừa số bằng tổng để tính:

a) (-53) . 21

b) 45 . (-12)

 

Bài 136Tính:

a) (26 – 6) . (-4) + 31 . (- 7 – 13)

b) (-18) . (55 – 24) – 28 . (44 – 68)

 

Bài 137: Tính nhanh:

a) (-4) . (+3) . (-125) . (+25) . (-8)

b) (-67) . (1- 301) – 301 . 67

 

Bài 138: Viết các tích sau thành dạng lũy thừa của một số nguyên:

a) (-7) . (-7) . (-7) . (-7) . (-7) . (-7)

b) (-4) . (-4) . (-4) . (-5) . (-5) . (-5)

 

Bài 139: Ta sẽ nhận được số dương hay âm nếu nhân:

a) Một số âm và hai số dương

b) Hai số âm và một số dương

c) Hai số âm và hai số dương

d) Ba số âm và một số dương.

e) Hai mươi số âm và một số dương.

 

Bài 140: Tính: (-1) . (-2) . (-3) . (-4) . (-5) . (-6) . (-6) . (-7).

 

Bài 141: Viết các tích sau thành dạng lũy thừa  của một số nguyên:

a) (8. $latex {(3)}^3 $ (+125)

b) 27 . $latex {(−2)}^3 $ (7(+49)

 

Bài tập bổ sung

Bài 12.1: Tích $latex {(3)}^2 $ . (-4) bằng:

(A) -36 ;

(B) 36 ;

(C) -24 ;

(D) 24.

 

Bài 12.2: Thay một thừa số bằng hiệu để tính:

a) -43 . 99

b) -45(-49).

 

Bài 12.3: Không làm các phép tính, hãy so sánh:

a) (-1)(-2)(-3) … (-2009) với 0

b) (-1)(-2)(-3) … (-10) với 1.2.3. … .10.

 

Xem thêm Tính chất của phép nhân – Phần 2 

tại đây

 

Đáp án

Bài 134:

a) -1932 ;

b) 672.

 

Bài 135:

a) -53 . 21 = -53 . (20 + 1) = -53 . 20 – 53 . 1

= – 1060-53 = -1113

b) 45 . (-12) = 45 . (-10) + 45 . (-2) = – 450 – 90 = -540.

 

Bài 136:

a) (26 – 6) . (- 4) + 31 . (-7 -13) = 20 . (- 4) + 31 . (-20)

= -20 . (4 + 31) = -20 . 35 = -700

b) (-18). (55 – 24) – 28 , (44 – 68) = -18 . (31) – 28 . (-24)

= -558 + 672= 114.

 

Bài 137:

a) (- 4) . (+3) . (-125) . (+25) . (-8) = [(- 4) . (+25)] . [(-125) . (-8)] . (+3) = (-100) . (+1000) . (+3) = -300 000

b) (- 67) . (1 – 301) – 301 . 67 = (- 67) . 1 + 67 . 301 – 67 . 301 = -67.

 

Bài 138:

a) ĐS : (-7)6

b) (- 4) . (- 4) . (- 4) . (-5)(-5) . (-5) =

= [(- 4). (-5)] . [(- 4). (-5)] . [(- 4). (-5)] = 20 . 20 . 20 = 20^3

 

Bài 139:

a) âm ;

b) dương ;

c) dương ;

d) âm ;

e) dương.

 

Bài 140:

(-1) . (-2) . (-3) . (- 4) . (-5) . (-6) . (-7) = – (1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 . 7) =

= -7! = -5040.

 

Bài 141:

a) (-8). {(-3)}^3 . (+125)

= [(-2). (-2). (-2)] . [(-3). (-3). (-3)] .(5.5.5)

= [(-2) . (-3). 5] . [(-2). (-3). 5]. [(-2). (-3). 5]

= 30 . 30 . 30 = 303

b) 27 . (-2)3. (-7). (+49)

= [3.3.3] . [(-2). (-2) . (-2)]. (-7). [(-7). (-7)]

= [3 . (-2) . (-7)] . [3 . (-2). (-7)] . [3 . (-2). (-7)]

= 42 . 42 . 42 = 423.

 

Bài tập bổ sung

Bài 12.1:

Chọn (A).

 

Bài 12.2:

a) -43 . 99 = -43(100 – 1) = -43 . 100 + 1

= -4300 + 43 = -4257.

b) -45(-49) = -45(1 – 50) = -45 . 1 + 45 . 50

= -45 + 2250

= 2205.

 

Bài 12.3:

a) (-1)(-2)(-3) …… (-2009) < 0 ;

b) (-1)(-2)(-3) …… (-10) = 1 . 2 . 3 …… 10.

 

 

Đang tải...

Bài mới

loading...

Bình luận