Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số – Sách bài tập toán lớp 6

Đang tải...

Bài tập về Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số.

Bài 86: Viết gọn các tích sau bằng cách dùng luỹ thừa :

ạ) 7 . 7 . 7 . 7 ;                                                                            b) 3 . 5 . 15 . 15 ;

c) 2 . 2 . 5 . 5 . 2 ;                                                                       d) 1000 . 10 . 10.

 

Bài 87: Tính giá trị ‘các luỹ thừa sau :

a) 2^5 ;                             b) 3^4 ;                         c) 4^3  ;                        d) 5^4 .

 

Bài 88: Viết kết quả phép tính dưới dạng một luỹ thừa :

a) 5^3.5^6 ;                       b) 3^4 . 3 .

 

Bài 89: Trong các số sau, số nào là luỹ thừa của một số tự nhiên vói số mũ lớn hơn 1 : 8, 10, 16, 40, 125 ?

 

Bài 90: Viết mỗi số sau dưới dạng luỹ thừa của 10 :

10000 ;

100…………. 0.

9 chữ số 0

 

Bài 91: Số nào lớn hơn trong hai số sau ?

a) 2^6  và 8^2 ;

b) 5^3 và 3^5 ;

 

Bài 92: Viết gọn bằng cách dùng luỹ thừa’ :

a) a . a . a . b . b ;

b) m . m . m . m + p . p.

 

Bài 93: Viết kết quả phép tính dưới dạng một luỹ thừa :

a) x^3 . x^5  ;

b) x^7 . x . x^4  ;

c) 3^5 . 4^5  ;

d) 8^5 . 2^3 .

 

Bài 94: Dùng luỹ thừa để viết các số sau :

a) Khối lượng Trái Đất bằng 6……………0 tấn ( 21 chữ số 0 )

b) Khối lượng khí quyển Trái Đất bằng 500………….0 tấn.( 15 chữ số 0 )

 

Bài 95: Cách tính nhanh bình phương của một số tận cùng bằng 5 : Muốn bình phương một số tận cùng bằng 5, ta lấy số chục nhân với số chục cộng 1, rồi viết thêm 25 vào sau tích nhận được :

\overline{ a5 }^2  = \overline{ A25 } với A = a . (a + 1)

Ví dụ:

lũ thừa toán lớp 6

Áp dụng quy tắc trên, tính nhanh : 15^2 + 25^2 + 45^2 + 65^2 .

 

Bài tập bổ sung

Bài 7.1: Tích 7^4 7 ^2 bằng

(A) 7^8  ;             (B)  49^8 ;                (C) 14^6  ;                         (D) 7^6 .

Hãy chọn phương án đúng.

 

Bài 7.2: Nhà văn Anh sếch-xpia (1564 – 1616) đã viết a2 cuốn sách, trong đó a là số tự nhiên lớn nhất có hai chữ số. Tính số sách mà ông đã viết.

 

Bài 7.3:Viết các tổng sau thành một bình phương của một số tự nhiên :

a) 1^3 + 2^3 + 3^3 + 4^3 ;

b) 1^3 + 2^3 + 3^3 + 4^3 ;

 

Xem thêm Phép trừ và phép chia – Phần 3 tại đây.

 

Đáp án

Bài 86:

ạ) 7^4 ;

b) 15^3 ;

c) 2^3 . 5^2 ;

d) 10^5 .

 

Bài 87:

a) 32

b) 81

c) 54

d) 625

 

Bài 88:

a) 5^9 ;

b) 3^5 .

 

Bài 89: 

8 = 2^3

16 = 4^2 2^4

125 = 5^3

 

Bài 90: 

10^4 ;

10^9

 

Bài 91:

a)  8 = 2^3 nên 8^2 2^3 2^3 2^6 .

b) 5^3 = 125 ; 3^5 = 243 nên 5^3   3^5 .

 

Bài 92:

a) a^3 . b^2 ;

b) m^4 + p^2 .

 

Bài 93: 

a) x^8  ;

b) x^{12}  ;

c) 12^5  ;

d) 8^5 . 8 . = 8^6

 

Bài 94: 

a) 6 . 6^{21} tấn.

b) 5 . 10^{15} tấn.

 

Bài 95:

15^2 = 225

25^2 = 625

45^2 = 4225

 

Bài tập bổ sung

Bài 7.1: Chọn (D)

 

Bài 7.2: 99^2 = 9801

 

Bài 7.3:Viết các tổng sau thành một bình phương của một số tự nhiên :

a) 1^3 + 2^3 + 3^3 + 4^3  = 100 = 10^2

b) 1^3 + 2^3 + 3^3 + 4^3  = 225 = 15^2

Đang tải...

Bài mới

loading...

Bình luận