Hướng dẫn giải bài Vị trí tương đối của hai đường tròn – Toán bồi dưỡng lớp 9 – Hình học

Đang tải...

Bài tập Vị trí tương đối của hai đường tròn

 

54.

Gọi I là giao điểm của O_{1} O_{2} và MB thì I là trung điểm của MB. Gọi C’ là điểm đối xứng với c qua I. Do hai đường tròn có bán kính bằng nhau nên IO_{1} = IO_{2} .

Suy ra O_{1}C' = O_{2}C . Do O_{2}C = R nên O_{1}C' = R, tức là C’ thuộc (O_{1} ).

Từ đó suy ra ACMD là hình bình hành. Ta có ΔACM = ΔMDA nên bán kính của các đường tròn ngoại tiếp của chúng cũng bằng nhau. Vậy bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ADM bằng R.

Bài tập Vị trí tương đối của hai đường tròn

55.

Bài tập Vị trí tương đối của hai đường tròn

Trước hết, ta chứng minh tâm của các đường tròn đó là các đỉnh của một hình bình hành, sau đó áp dụng tính chất đường nối tâm vuông góc với dây chung của hai đường tròn cắt nhau.

56.

Bài tập Vị trí tương đối của hai đường tròn

Tâm T của đường tròn phải tìm cách đều ba điểm O_{1} O_{2} O_{3} .

57.

Bài tập Vị trí tương đối của hai đường tròn

Sử dụng tính chất tiếp điểm nằm trên đường nối tâm của hai đường tròn và tiên đề về đường thẳng song song, chứng minh rằng O_{1}D và O_{1}E cùng song song với O_{2} O_{3} .

58.

Bài tập Vị trí tương đối của hai đường tròn

Áp dụng kết quả của bài trên, kéo dài các đoạn AB, BC, CA về hai phía, ta có các đường kính IK, GH, DE (xem hình vẽ). Tia DC cắt đường tròn chứa dây AC ở F. Tia FA cắt GH ở O_{2} , cắt IK ở O_{1} . Tia O_{2}C cắt ED ở O_{3} Đó là ba tâm phải tìm.

59.

Bài tập Vị trí tương đối của hai đường tròn

Tâm O’ phải tìm là giao điểm của các đường thẳng xy, x’y’ (song song với đường thẳng d và cách  d 4 mm) với các  đường tròn tâm O bán kính 12 mm và 20 mm. Tất cả có tám giao điểm.

60.

Bài tập Vị trí tương đối của hai đường tròn

 

61.

Bài tập Vị trí tương đối của hai đường tròn

Ta có DE = DA (hai tiếp tuyến cùng xuất phát từ một điểm).

Tương tự CF = CB, CA = CG và DH = DB.

Từ đó DE + DB = AB = CF + CA = 2AC + GF = 2BD + HE nhưng GF = HE nên AC = BD.

62.

Bài tập Vị trí tương đối của hai đường tròn

 

Hai đường tròn (O_{1} ) và (O_{2} ) là hai đường tròn bàng tiếp của ΔABO khi đó AT = BS = p – AB (p là nửa chu vi của ΔABO) => ST = SA + AT = AD’ + BS = AD’ + D’B’ = AB.

63.

Bài tập Vị trí tương đối của hai đường tròn

Cách 1. Theo ví dụ 14 ta có AE = p – a, AE’ = p. ΔAO’E’ đồng dạng với ΔAOE suy ra

Bài tập Vị trí tương đối của hai đường tròn

64.

Bài tập Vị trí tương đối của hai đường tròn

Gọi các trung điểm của AD và AB là E và F, tiếp điểm của hai nửa đường tròn là O, bán kính của đường tròn (P) là r. Chú ý O, P, F thẳng hàng và AEOP vuông ở O.  

65.

Bài tập Vị trí tương đối của hai đường tròn

 

Đang tải...

Related Posts

loading...

Bình luận