Giải bài tập Toán 9 tập 1 – Bài 1.Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số

Đang tải...

Giải toán 9 các khái niệm về hàm số

Bài 1 (tr. 44 SGK)

a) Cho hàm số f(x= \frac{2x}{3}

Tính: f(2);  f(1)f(0)f(\frac{1}{2} )f(1)f(2)f(3)

b) Cho hàm số  g(x\frac{2x}{3}  3y

Tính: g(2)g(1)g(0)g(\frac{1}{2} )g(1)g(2)g(3

c) Có nhận xét gì về giá trị của hai hàm số đã cho ở trên khi biến x lấy cùng một giá trị?

Hướng dẫn:

Tính f(x_{0} ) bằng cách thay x = x_{0}  vào f(x).

Giải:

Giải toán 9 các khái niệm về hàm số

Giải toán 9 các khái niệm về hàm số

c) Nhận xét: Với cùng một giá trị của biến số x, giá trị của hàm số y = g(x) luôn lớn hơn giá trị của hàm số f(x) là 3 đơn vị.

Bài 2 (tr. 45 SGK)

a) Tính các giá trị tương ứng của y theo các giá trị của x rồi điền vào bảng sau:

Giải toán 9 các khái niệm về hàm số

b) Hàm số đã cho là hàm số đồng biến hay nghịch biến ? Vì sao ?

Hướng dẫn:                             

– Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng của f(x) cũng tăng lên thì hàm số y = f(x) là hàm số đồng biến.

– Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng của f(x) lại giảm đi thì hàm số y = f(x) là hàm số nghịch biến.

Giải:

a) Tính giá trị tương ứng của y theo x ta được bảng sau:

Giải toán 9 các khái niệm về hàm số

b) Khi giá trị của x lần lượt tăng lên thì giá trị tương ứng của hàm số lại giảm đi. Vậy hàm số đã cho nghịch biến trên R.

Bài 3 (tr. 45 SGK) Cho hai hàm số y = 2x và y = – 2x.

a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ đồ thị của hai hàm số đã cho.

b) Trong hai hàm số đã cho, hàm số nào đồng biến ? Hàm số nào nghịch biến? Vì sao?

Hướng dẫn:

Đồ thị của hàm số y = a.x là một đường thắng đi qua gốc toạ độ 0(0; 0) và điểm A(1; a).   

Giải:

a) Bảng giá trị của hai hàm số y = 2x và y = – 2x

Giải toán 9 các khái niệm về hàm số

– Vẽ đường thẳng đi qua gốc toạ độ 0(0; 0) và điểm A(1; 2) ta được đồ thị của hàm số y = 2x.

– Vẽ đường thẳng đi qua gốc toạ độ 0(0; 0) và điểm B(1; -2) ta được đồ thị của hàm số y = – 2x.

Giải toán 9 các khái niệm về hàm số

b) 

– Khi giá trị của biến x tăng lên thì giá trị tương ứng của hàm số y = 2x cũng tăng lên, do đó y = 2x là hàm số đồng biến trên R.

– Khi giá trị của biến x tăng lên thì giá trị tương ứng của hàm số y = -2x lại giảm đi, do đó y = -2x là hàm số nghịch biến trên R.

Xem thêm Giải bài tập Toán 9 tập 1 – Luyện tập – Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số tại đây

Đang tải...

Bài mới

loading...

Bình luận