Giải bài tập phần ôn tập chương 1 sách giáo khoa Toán lớp 8

Đang tải...

Giải bài tập phần ôn tập chương 1 sách giáo khoa Toán lớp 8

Kiến thức cần nhớ:

Quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.

  • Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức với từng số hạng của đa thức rồi cộng các tích với nhau.
  • Muốn nhân một đa thức với một đa thức ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.

Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.

1. (A+B)^{2}=A^{2}+2AB+B^{2}

2. (A-B)^{2}=A^{2}-2AB+B^{2}

3. A^{2}-B^{2}=(A+B)(A-B)

4. (A+B)^{3}=A^{3}+3A^{2}B+3AB^{2}+B^{3}

5. (A-B)^{3}=A^{3}-3A^{2}B+3AB^{2}-B^{3}

6. A^{3}+B^{3}=(A+B)(A^{2}-AB+B^{2})

7. A^{3}+B^{3}=(A+B)(A^{2}+AB+B^{2})

Quy tắc chia đơn thức cho đơn thức.

Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau:

  • Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B.
  • Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa của cùng biến đó trong B.
  • Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau.

Quy tắc chia đa thức cho đơn thức.

  • Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B), ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau.

Quy tắc chia đa thức cho đa thức.

ĐỀ BÀI: 

Bài 75 trang 33 sách giáo khoa Toán lớp 8

Làm tính nhân:

a) 5x^{2}.(3x^{2}-7x+2)

b) \frac{2}{3}.(2x^{2}y-3xy+y^{2})

Bài 76 trang 33 sách giáo khoa Toán lớp 8

Làm tính nhân:

a) (2x ^{2}-3x)(5x^{2}-2x+1)

b) (x-2y)(3xy+5y^{2}+x)

Bài 77 trang 33 sách giáo khoa Toán lớp 8

Tính nhanh giá trị của biểu thức:

a) M=x ^{2}+4y^{2}-4xy   tại x = 18 và y = 4

b)  N=8x^{3}-12x^{2}y+6xy^{2}-y^{3}  tại x = 6 và y = – 8.

Bài 78 trang 33 sách giáo khoa Toán lớp 8

Rút gọn các biểu thức sau :

a) (x+2)(x2)(x3)(x+1)

b) (2x+1) ^{2}+(3x-1)^{2}+2(2x+1)(3x-1)

Bài 79 trang 33 sách giáo khoa Toán lớp 8

Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a)  x ^{2}-4+(x-2)^{2}

b)  x^{3}-2x^{2}+x-xy^{2}

c)  x^{3}-4x^{2}-12x+27

Bài 80 trang 33 sách giáo khoa Toán lớp 8

Làm tính chia:

a)  (6x ^{3}-7x^{2}-x+2):(2x+1)

b) (x ^{4}-x ^{3}+x ^{2}+3x):(x ^{2}-2x+3)

c) (x^{2}+y^{2}+6x+9):(x+y+3)

Bài 81 trang 33 sách giáo khoa Toán lớp 8

Tìm x, biết:

a)  $latex \frac{2}{3}x(x ^{2}-4)=0 $

b) (x+2) ^{2} -(x-2)(x+2)=0

c) x+2\sqrt{2} x^{2}+2x^{3}=0 b)

Bài 82 trang 33 sách giáo khoa Toán lớp 8

Chứng minh:

a)  x ^{2}-2xy+y ^{2}+1>0    với mọi số thực x và y;

b)  x-x ^{2}-1<0
với mọi số thực x.

Bài 83 trang 33 sách giáo khoa Toán lớp 8

Tìm n  €  Z   để    2n ^{2}-n + 2    chia hết cho 2n + 1.

Xem thêm : Chia đa thức cho một biến đã sắp xếp – Toán lớp 8

 HƯỚNG DẪN – BÀI GIẢI – ĐÁP SỐ

Bài 75 trang 33 sách giáo khoa Toán lớp 8

a) 5x^{2}.(3x^{2}-7x+2)

=5x^{2}.3x^{2}−5x^{2}.7x+5x^{2}.2

=15x^{4}−35x^{3}+10x^{2}

b) \frac{2}{3}.(2x^{2}y-3xy+y^{2})

= \frac{2}{3}xy.2x ^{2}y− \frac{2}{3}xy.3xy+ \frac{2}{3}xy.y^{2}

= \frac{4}{3}x^{3}y^{2}−2x^{2}y^{2}+\frac{2}{3}xy^{3}

Bài 76 trang 33 sách giáo khoa Toán lớp 8

a) (2x ^{2}-3x)(5x^{2}-2x+1)

= 2x^{2}.5x^{2}−2x^{2}.2x+2x^{2}−3x.5x^{2}+3x.2x−3x

= 2x^{2}.5x^{2}−2x^{2}.2x+2x^{2}−3x.5x^{2}+3x.2x−3x

= 10x^{42}−4x^{3}+2x^{2}−15x^{3}+6x^{2}−3x

= 10x^{4}−19x^{3}+8x^{2}−3x

b) (x-2y)(3xy+5y^{2}+x)

= x.3xy+x.5y^{2}+x.x−2y.3xy−2y.5y^{2}−2y.x

= 3x2y+5xy^{2}+x^{2}−6xy^{2}−10y^{3}−2xy

=3x2y−xy^{2}−2xy+x^{2}−10y^{3}

Bài 77 trang 33 sách giáo khoa Toán lớp 8

a) Ta có:

M=x ^{2}+4y^{2}-4xy

=x^{2}−2.x.2y+(2y)^{2}

=(x−2y)^{2} (1)

Thay  x = 18 và y = 4 vào (1) ta được M=(18−2.4)^{2}=(10)^{2}=100

b) Ta có   N=8x^{3}-12x^{2}y+6xy^{2}-y^{3}

=(2x)^{3}−3(2x)2y−3.2xy^{2}−y^{3}

=(2x−y)^{3} (2)

Thay x = 6 và y = – 8 vào (2) ta được:

N=(2.6−(−8))^{3}=20^{3}=8000

Bài 78 trang 33 sách giáo khoa Toán lớp 8

Hướng dẫn:

Chú ý sử dụng các hằng đẳng thức để việc nhân đa thức nhanh hơn.

Giải:

a) (x+2)(x2)(x3)(x+1)

=x ^{2}−2^{2}−(x^{2}+x−3x−3)

=x^{2}−4−x^{2}−x+3x+3

=2x−1

b) (2x+1) ^{2}+(3x−1)^{2}+2(2x+1)(3x−1)

=(2x+1) ^{2}+2.(2x+1)(3x−1)+(3x−1)^{2}

=[(2x+1)+(3x−1)]^{2}

= (2x+1+3x−1)^{2}

=(5x)^{2}=25x^{2}

Bài 79 trang 33 sách giáo khoa Toán lớp 8

Hướng dẫn: 

Nhóm các hạng tử để được một hằng đẳng thức.

Giải:

a)  Dùng hằng đẳng thức sau đó đặt nhân tử chung.

x ^{2}−4+(x−2)^{2}

=(x ^{2}−2^{2})+(x−2)^{2}

=(x−2)(x+2)+(x−2)^{2}

=(x−2)[(x+2)+(x−2)]

=(x−2)(x+2+x−2)

=(x−2)(2x)

=2x(x−2)

b) Nhóm hạng tử, sau đó đặt nhân tử chung.

x^{3}−2x^{2}+x−xy^{2}

=x(x ^{2}−2x+1−y^{2})

=x[(x−1)^{2}−y^{2}]

=x(x−1−y)(x−1+y)

c)  Nhóm hạng tử, dùng hằng đẳng thức và đặt nhân tử chung.

x^{3}−4x^{2}−12x+27

= (x ^{3}+27)−(4x^{2}+12x)

=x^{3}−4x^{2}−12x+27

= (x^{3}+27)−(4x^{2}+12x)

=(x+3)(x^{2}−3x+9)−4x(x+3)

=(x+3)(x^{2}−3x+9−4x)

=(x+3)(x^{2}−7x+9)

Bài 80 trang 33 sách giáo khoa Toán lớp 8

a) (6x ^{3}−7x ^{2}−x+2):(2x+1)

b) (x^{4}−x ^{3}+x^{2}+3x):(x^{2}−2x+3)

c)

Hướng dẫn:

Dùng hằng đẳng thức, sau đó thực hiện phép chia.

(x^{2}+y^{2}+6x+9):(x+y+3)

=(x^{2}+6x+9−y2)(x+y+3)

=[(x^{2}+2x.3+3^{2})−y^{2}]:(x+y+3)

=[(x+3)^{2}−y^{2}]:(x+y+3)

=(x+3−y)(x+3+y):(x+y+3)

= x + 3 - y

= x - y + 3

Bài 81 trang 33 sách giáo khoa Toán lớp 8

Hướng dẫn: 

Phân tích hai vế trái của đẳng thức thành nhân tử để đưa đẳng thức về dạng:

A.B=0 => A= 0 hoặc B = 0.

Giải:

a) \frac{2}{3}x(x ^{2}−4)=0

⇔ \frac{2}{3}x(x ^{2}−2^{2})=0

⇔\frac{2}{3}x(x−2)(x+2)=0

⇔x=0 hoặc x+2=0 hoặc x−2=0

⇔x=0 hoặc x=-2 hoặc x=2

b) (x+2)^{2}−(x−2)(x+2)=0

Đ/s: x = -2

c) x+2\sqrt{2} x^{2}+2x^{3}=0

Đ/s: x=0 , x=-\frac{1}{ \sqrt{2}}

Bài 82 trang 33 sách giáo khoa Toán lớp 8

a) x ^{2}−2xy+y^{2}+1>0    với mọi số thực x và y;

Ta có:
x ^{2}−2xy+y ^{2}+1=(x ^{2}−2xy+y ^{2})+1

=(x−y) ^{2}+1>0 do (x−y)^{2}≥0 với mọi x, y.

b)  x−x^{2}−1<0    với mọi số thực x.

Ta có:

x−x ^{2}−1=−(x^{2}−x+1)

=−[x ^{2}−2.x.\frac{1}{2} +(\frac{1}{2})^{2}+\frac{3}{4}]

= −[x^{2}−2x.\frac{1}{2}+(\frac{1}{2})^{2}]−^{2}

=−(x−\frac{1}{2})^{2}-\frac{3}{4}<0 với mọi x do (x−\frac{1}{2})^{2}≥0

Bài 83 trang 33 sách giáo khoa Toán lớp 8

Ta có:

\frac{2n ^{2}−n+2}{2n+1}=\frac{2n ^{2}+n-1+3}{2n+1}

= \frac{n(2n+1)−(2n+1)+3}{2n+1}=\frac{(2n+1)(n−1)+3}{2n+1}= n−1 +\frac{3}{2n+1}

Để   2n ^{2}−n+2    chia hết cho 2n + 1. ( với n € Z) thì 2n + 1 phải là ước của 3. Do đó :

2n+1=1=>2n=0=>n=0

2n+1=−1=>2n=−2=>n=−1

2n+1=3=>2n=2=>n=

2n+1=−3=>2n=−4=>n=−2

Vậy n = 0; -1; -2; 1

Đang tải...

Bài mới

loading...

Bình luận