Đề kiểm tra học kì II – Đề số 5- Bài tập bổ trợ và nâng cao Toán 9

Đang tải...

Đề kiểm tra học kì II 

Đề số 5

 (Thời gian làm bài: 90 phút)

 Phần 1. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

Chọn phương án đúng (từ câu 1 đến câu 7)

Câu 1. Cặp số nào là nghiệm của phương trình 5x + 3y = -2 ?

(A)(1;-1);               (B)   (-1 ; -1);                (C) (-1 ; 1);                  (D)(l;l).

Câu 2. Nếu điểm M(3; -2) thuộc đường thẳng x – 2y = -2m thì m bằng: 

Đề kiểm tra học kì II  Đề số 5

Câu 3.  

Đề kiểm tra học kì II  Đề số 5

(A) (-2; -1);                     (B) (2;1);                  (C) (2 ; -1);                (D) ( -2; 1).

Câu 4. Tập nghiệm của phương trình 2x^{2} – 3x – 5 = 0 là :

 Đề kiểm tra học kì II  Đề số 5

Câu 5. Hàm số y = (2\sqrt{3} \sqrt{5} )x^{2}  có :

(A) Giá trị nhỏ nhất là y = (2\sqrt{3} \sqrt{5} );

(B) Giá trị lớn nhất là y = (2\sqrt{3} \sqrt{5} ) ;

(C) Giá trị nhỏ nhất là y = 0 ;

(D) Giá trị lớn nhất là y = 0.

Câu 6.  

 

Câu 7.  

Khi m = 2 thì hệ phương trình:

(A) có nghiệm duy nhất                         (B) vô nghiệm

(C) có hai nghiệm                                  (D) có vô số nghiệm.

Câu 8. Ghép mỗi phần ở cột phải với một phần ở cột trái để được khẳng định đúng

Chọn phương án đúng (từ câu 9 đến câu 12)

Câu 9. Hình tròn có bán kính R = 1 bị cắt đi quạt có góc ở tâm 60°. Diện tích phần còn lại là :

(A)\frac{5}{6} π ;                   (B) π ;                  (C) \frac{5}{3} π;             (D) \frac{1}{6} π

Câu 10. Cho đường tròn (O ; 1), độ dài của cung chắn góc ở tâm bằng 60° là :

(A)\frac{5}{6} π;             (B) π;                 (C) \frac{1}{3} π ;                   (D) \frac{1}{6} π.

 Câu 11. Cho hình chữ nhật MNPQ có MN = 2NP, MN = 4\sqrt{3} cm. Diện tích

xung quanh của hình tạo thành khi quay hình chữ nhật một vòng xung quanh PQ là :

(A) 48π (cm^{2} );                (B) 48(cm^{2} );               (C) 24π(cm^{2} ) ;               (D) 48π\sqrt{3} (cm^{2} ).

Câu 12. Một hình nón có đường sinh bằng 8 cm, diện tích xung quanh bằng \frac{128}{5}  (cm^{2} ). Bán kính của đường tròn đáy hình nón bằng :

 (A) \frac{16}{5} π (cm)                (B) \frac{16}{5} (cm)                (C) \frac{4\sqrt{5}}{5} (cm)                    (D) \frac{4\sqrt{5}}{5} π (cm).

Phần 2. Tự luận (7 điểm)

Câu 13. (2 điểm)

 Đề kiểm tra học kì II  Đề số 5  

a) Giải hệ phương trình với m = 2.

b) Với giá trị nào của m hệ có nghiệm ?

Câu 14. (2 điểm)

Cho phương trình x^{2}  – 2 (m – 1)x  + 2m – 3 = 0      (1)

a) Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có nghiệm với ∀m.

b) Giải phương trình với m = -1.

c) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm sao cho nghiệm này gấp hai lần nghiệm kia.

Câu 15. (3 điểm)

Cho đường tròn (O) đường kính AB = 2R và C là một điểm thuộc đường tròn (C ≠ A ; C ≠ B). Trên nửa mặt phẳng bờ AB có chứa điểm C, kẻ tia Ax tiếp xúc với đường tròn (O), gọi M là điểm chính giữa của cung nhỏ AC. Tia BC cắt Ax tại Q, tia AM cắt BC tại N.

a) Chứng minh các tam giác BAN và MCN cân.

b) Khi MB = MQ, tính BC theo R.

Xem hướng dẫn giải đề số 5 tại đây.

Đang tải...

Bài mới

loading...

Bình luận