Đáp án bài tập vận dụng Tính chu vi hình tròn – Độ dài cung tròn – Độ dài đường tròn, diện tích hình tròn – Ôn thi vào lớp 10 – Hình học

Đang tải...

Đáp án chu vi, độ dài, đường kính đường tròn

Bài 1.

OH = a ⇒ BC = 2a

Đáp án chu vi, độ dài, đường kính đường tròn

Độ dài đường tròn ngoại tiếp hình vuông bằng:

C = 2πa\sqrt {2} (đvđd)

Đáp án chu vi, độ dài, đường kính đường tròn Bài 2.

AB = c, AC = b, BC = a

Ta có:  AH = AI (hai tiếp tuyến kẻ từ một điểm của đường tròn (O))

Tương tự: BH = BK, CK = CI

Do đó: AH = AB – BH = AB – (BC – CK) = AB – BC + (AC – AI)

Đáp án chu vi, độ dài, đường kính đường tròn

OA là phân giác góc HAI

Đáp án chu vi, độ dài, đường kính đường tròn

Bán kính đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp △ABC lần lượt bằng:

Đáp án chu vi, độ dài, đường kính đường tròn

Độ dài đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp △ABC lần lượt bằng:

Đáp án chu vi, độ dài, đường kính đường tròn

Bài 3.

Gọi bán kính đường tròn (O) và R

Gọi I là trung điểm của AB

⇒ OI ⊥ AB

△AIO vuông tại I có:

Đáp án chu vi, độ dài, đường kính đường tròn

Đáp án chu vi, độ dài, đường kính đường tròn

Độ dài cung nhỏ AB bằng:

Đáp án chu vi, độ dài, đường kính đường tròn

Bài 4.

Nửa chu vi C của đường tròn bán kính R bằng:

C = π.R ⇒ C^2 = π^2.R^2 = 9,8696. R^2             (1)

Bình phương cạnh huyền của tam giác vuông cạnh 2R và

Đáp án chu vi, độ dài, đường kính đường tròn

bằng:

Đáp án chu vi, độ dài, đường kính đường tròn

Từ (1) và (2) suy ra: C xấp xỉ bằng a

Vậy, có thể coi như cạnh huyền của một tam giác vuông có các cạnh góc vuông tương ứng là 2R và

Đáp án chu vi, độ dài, đường kính đường tròn

Bài 5.

* Độ dài cung AC

Tính CD: △OJC vuông tại J có OJ = R/2 và OC = R nên:

Đáp án chu vi, độ dài, đường kính đường tròn

Đáp án chu vi, độ dài, đường kính đường tròn

Bài 6.

Chu vi tam giác cong ABB’ bằng:

Đáp án chu vi, độ dài, đường kính đường tròn

Ta có: O’B’ // OB nên:

Đáp án chu vi, độ dài, đường kính đường tròn

△IO’B’ vuông tại B’ có IO’ = 2O’B’ nên:

Đáp án chu vi, độ dài, đường kính đường tròn

Ta có: O’B’ // OB nên:

Đáp án chu vi, độ dài, đường kính đường tròn

Đáp án chu vi, độ dài, đường kính đường tròn

Chu vi tam giác cong ABB’ bằng:

Đáp án chu vi, độ dài, đường kính đường tròn

Bài 7.

Gọi I là trung điểm của AB

Ta có: OI ⊥ AB và AI = BI = AD = DC

Đặt DC = x

Do AH // OB (cùng song song với BC) nên góc OBI bằng góc BAH

Suy ra △OBI đồng dạng △BAH (g.g)

Đáp án chu vi, độ dài, đường kính đường tròn

Mặt khác do đường tròn (O) tiếp xúc với BC tại B nên: CD.CA = BC^2

⇒ CD.CA = 4. BH^2  ⇒ CD.CA = 4(AB^2 - AH^2 ) = 16x^2 - 4. AH^2

2x^2 = 16x^2 - 4AH^2

Đáp án chu vi, độ dài, đường kính đường tròn

Từ (1) và (2) suy ra:

Đáp án chu vi, độ dài, đường kính đường tròn

Đáp án chu vi, độ dài, đường kính đường tròn

Ta có: HE.HA = HB^2 nên:

Đáp án chu vi, độ dài, đường kính đường tròn

Bài 8.

Gọi E là giao điểm của O1O2 và OA.

F là giao điểm của O1O3 và OC.

⇒ Tứ giác AO1OO2 là hình thoi (vì O1A = O1O = O2O = O2A = O2O)

⇒ E là trung điểm của O1O2 và OA.

F là trung điểm của O1O3 và OC.

⇒ EF là đường trung bình chung của △O1O2O3 và △OAC

⇒ O2O3 // AC và O2O3 = AC

Tương tự:

O1O2 = BC và O1O3 = AB

⇒ △ABC = △O1O2O3

⇒ Đường tròn ngoại tiếp △O1O2O3 có bán kính bằng R

Chu vi đường tròn ngoại tiếp △O1O2O3: C = 2πR.

Đáp án chu vi, độ dài, đường kính đường tròn

Đang tải...

Related Posts

loading...

Bình luận