Đáp án – Bài 17 Hô hấp ở động vật – Bài tập sinh học 11

Đang tải...

Đáp án – Bài 17 Hô hấp ở động vật – Bài tập sinh học 11

 

1. A. Có sự lưu thông tạo ra sự cân bằng về nồng độ O2 và CO2 đế các khí đó khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí.

2. C.(1), (2), (4) và (6).

(1)Tôm.                 (2) Cua.                     (4) Trai.                     (6) Ốc.

3. A. bằng hệ thống ống khí.

4. D. các cơ quan hô hấp như phổi, da, mang,…

5. A. Tỉ lệ giữa thể tích cơ thể và diện tích bề mặt cơ thể khá lớn.

6. D. qua bề mặt cơ thể.

7. D. khuếch tán O2 và CO2 qua da do cỏ sự cân bằng về phân áp O2 và CO2.

8. A. nâng lên, diềm nắp mang mở.

9. B. hô hấp bằng da và bằng phổi.

10. A. sự co dãn của phần bụng.

11. B. miệng và diềm nắp mang đóng mở nhịp nhàng.

12. B. Phổi của chim.

13. D. có nhiều ống khí.

14. C. co dãn của túi khí.

15. D. rất nhiều phế nang, diện tích bề mặt trao đổi khí lớn.

16. B. các cơ hô hấp co dãn làm thay đổi thể tích khoang bụng hoặc lồng ngực.

17. D. sự nâng lên và hạ xuống của thềm miệng.

18. A. diện tích trao đổi khí còn rất nhỏ và mang bị khô nên cá không hô hấp được.

19. B. Thể tích khoang miệng tăng lên, áp suất trong khoang miệng giảm, nước tràn qua miệng vào khoang miệng.

20. D. song song, ngược chiều với dòng nước.

21. A. nước tràn vào đường dẫn khí, cản trở lưu thông khí nên không hô hấp được.

22. A. (1), (2).

(1) Mang có nhiều cung mang.

(2) Mỗi cung mang có nhiều phiến mang.

23. B. (1), (2), (3), (4) và (6).

(1) Diện tích bề mặt lớn. (2) Mỏng và luôn ẩm ướt.

(3) Có rất nhiều mao mạch. (4) Có sắc tố hô hấp.

(6) Có sự lưu thông khí.

24. D. (6) và (7).

(6) Miệng và diềm nắp mang đóng mở nhịp nhàng tạo dòng nước chảy một chiều từ miệng qua mang.

(7) Cách sắp xếp của mao mạch trong mang.

25. D. 1 – e ; 2 – f ; 3 – c ; 4 – b ; 5 – d.

Đang tải...

Bài mới

loading...

Bình luận