Công thức lượng giác – Chương VI: Góc và cung lượng giác. Công thức lượng giác – Giải bài tập đại số 10

Đang tải...

Công thức lượng giác. Đại số 10

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Công thức cộng

Công thức cộng là những công thức biểu thị cos(a ± b), sin (a ± b), tan(a ± b), cot (a ± b) qua các giá trị lượng giác của các góc a và b. Ta có:

cos(a – b) = cosa cosb + sina sinb

cos(a + b) = cosa cosb – sina sinb

sin (a – b) = sina cosb – cosa sinb

sin (a + b) = sina cosb + cosa sinb

Công thức lượng giác. Đại số 10

2. Công thức nhân đôi

Công thức lượng giác. Đại số 10

Từ các công thức nhân đôi suy ra các công thức:

Công thức lượng giác. Đại số 10

Các công thức này gọi là các công thức hạ bậc.

3. Công thức biến đổi tích thành tổng, tổng thành tích

a) Công thức biến đổi tích thành tổng

Công thức lượng giác. Đại số 10

Các công thức trên được gọi là các công thức biến đổi tích thành tổng.

b) Công thức biến đổi tổng thành tích

Công thức lượng giác. Đại số 10

B. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP (SGK)

Bài 1 (Trang 153, SGK)

Công thức lượng giác. Đại số 10

Bài 2 (Trang 154, SGK)

a) Vì 0 < α < π/2 nên:

Công thức lượng giác. Đại số 10

Bài 3 (Trang 154, SGK)

a) sin(a + b) + sin(π/2 – a)sin(-b)

= (sinacosb + cosasinb) + cosa.(-sinb) = sinacosb.

Công thức lượng giác. Đại số 10

Bài 4 (Trang 154, SGK)

Công thức lượng giác. Đại số 10

Bài 5 (Trang 154, SGK)

a) Vì π < a < 3π/2 nên cos a < 0, do đó:

cos a = - \sqrt {1 - sin^2 a} = - \sqrt {1 - (-3/5)^2} = -4/5

Vì vậy sin 2a = 2sinacosa = 2.(-3/5)(-4/5) = 24/25 = 0,96.

Cos 2a =1 – 2 cos^2a = 1 – 2.(-3/5) = 7/25 = 0,28; tan2a = sin2a/cos2a = 24/7 ≈ 3,43.

b) Vì π/2 < a < π nên sin a > 0, do đó:

sin a = \sqrt {1 - cos^2a} = \sqrt {1-(-5/13)^2} = 12/13

Vì vậy sin 2a = 2sinacosa = 2.(12/13)(-5/13)=-120/169

Cos 2a = 2cos^2a - 1 = 2. (-5/13)^2 - 1 = -119/169 ; tan 2a = sin 2a/cos 2a = 120/119.

c) sin 2a = 2 sina cos a= (sin a + cos a)^2 - (sin^2a + cos^2a) = 1/4 – 1 = -3/4

Do 3π/4 < a < π ⇒ 3π/2 < 2a < 2π ⇒ cos2a > 0

⇒ cos2a = \sqrt {1 - sin^22a} = \sqrt {7}/4 ; tan 2a = sin 2a/ cos 2a = -3/ \sqrt {7} .

Bài 6 (Trang 154, SGK)

π/2 < a < π ⇒ sina > 0, cosa < 0

Ta có: sin^2a + cos^2a = 1

Sin2a = 2sinacosa = -5/9 ⇒ (sina + cosa)^2 = 4/9 ⇒ sin a + cos a = ±2/3

– Trường hợp sin a + cos a = 2/3, ta có hệ:

Công thức lượng giác. Đại số 10

Suy ra: sina và cosa là nghiệm của phương trình x^2 -2/3x - 5/18 = 0

Vì sin a > 0, cos a < 0 nên:

Công thức lượng giác. Đại số 10

– Trường hợp sin a + cos a = -2/3, ta có hệ:

Công thức lượng giác. Đại số 10

Suy ra sin a và cos a là nghiệm của phương trình: x^2 + 2/3x - 5/18 = 0

Vì sin a > 0, cos a < 0 nên:

Công thức lượng giác. Đại số 10

Vậy:

Công thức lượng giác. Đại số 10

Hoặc:

Công thức lượng giác. Đại số 10

Bài 7 (Trang 155, SGK)

Công thức lượng giác. Đại số 10

Bài 8 (Trang 155, SGK)

Ta có:

Công thức lượng giác. Đại số 10

Với điều kiện: 2 cos2x + 1 ≠ 0 ta có: A = tan3x.

Đang tải...

Related Posts

loading...

Bình luận