Chương IV – Bài 23 : Động lượng . Định luật bảo toàn động lương – Trang 123 SGK – Giải Bài tập vật lý 10

Đang tải...

Chương IV – Bài 23 : Động lượng . Định luật bảo toàn động lương 

 Giải Bài tập vật lý 10

I – CÂU HỎI TRONG BÀI HỌC

C1 (trang 123 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 10

 

C2 (trang 123 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 10

Áp dụng định lí biến thiên động lượng ta có:

Δp = F.Δt

 

C3 (trang 126  sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 10

Gọi khối lượng súng là M, khối lượng đạn là m.

Trước khi bấn, súng và đạn đều đứng yên nên tổng động lượng của “hệ súng – đạn” bằng 0.

Gọi \overrightarrow{V} là vận tốc của súng, \overrightarrow{v} là vận tôc của đạn ngay sau khi băn.

Coi “hệ súng – đạn” là hệ cô lập (bỏ qua mọi ma sát, lực cản và coi \overrightarrow{P} + \overrightarrow{Q} = \overrightarrow{0} ).

Theo định luật bảo toàn động lượng ta có :

Vậy sau khi bắn súng giật lùi.

II – CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

Bài 1 (trang 126 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 10

Động lượng p của một vật là đại lượng vectơ bằng tích của khối lượng m và vận tốc \overrightarrow{v} của vật ấy \overrightarrow{p} = m \overrightarrow{v}


– Áp dụng định lí biến thiên động lượng:

Δp = F.Δt

Ý nghĩa: Muốn thay đồi vận tốc của một vật (thay đổi động lượng) thì phải tác dụng lực vào vật trong một thời gian nhất định.

Bài 2 (trang 126 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 10

Ta có: Δ\overrightarrow{p} = \overrightarrow{F} . Δt

Động lượng của một vật biến thiên khi có hợp lực tác dụng lên vật {Ỷ 0) trong một thời gian nhất định (Δt ≠ 0).

Bài 3 (trang 126 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 10

Hệ cô lập là hệ gồm một hay nhiều vật không có ngoại lực tác dụng lên các vật trong hệ hoặc có các ngoại lực cân bằng nhau.

Bài 4 (trang 126 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 10

– Định luật bảo toàn động lượng: Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn.

 

Theo định luật bảo toàn động lượng ta có:

Vậy định luật bảo toàn động lượng tương đương định luật III Niu-tơn.

Bài 5 (trang 126 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 10

Chọn B. N.s

Bài 6 (trang 126 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 10

Chọn D.  – 2 \overrightarrow{p}

Động lượng của quả bóng trước tương tác:

\overrightarrow{p} = m \overrightarrow{v}

Động lượng của quả bóng sau tương tác:

\overrightarrow{p'}  = m \overrightarrow{v'} ‘ = – m \overrightarrow{v} = \overrightarrow{P}

Độ biến thiên động lượng:

Δ\overrightarrow{p} \overrightarrow{p'} \overrightarrow{p} = – \overrightarrow{p} –  \overrightarrow{p}  = – 2 \overrightarrow{p}

Bài 7 (trang 127 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 10

Chọn C. 20.

Động lượng vật ở thời điểm to : Po  = mvo = 2.3 = 6 (kg.m/s)

Động lượng vật ở thời điểm t1 : P1 = mv1 = 2 . 7  =14 (kg.m/s)

Độ biến thiên động lượng trong thời gian Δt1  = t1 – t0 là:

Δp1 = P1 – P0= 14 – 6 = 8 (kg.m/s)

Áp dụng định lí biến thiên động lượng, có:

 

Bài 8 (trang 127 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 10

 

Vậy động lượng của hai xe bằng nhau.

Bài 9 (trang 127 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 10

Động lựợng của máy bay:

 

Xem thêm Công và công xuất tại đây

Đang tải...

Related Posts

loading...

Bình luận