Chương IV – Bài 22 . Lực Lo-Ren-Xơ – trang 136 – Giải bài tập vật lý 11

Đang tải...

Bài 22 . Lực Lo-Ren-Xơ

I. CÂU HỎI TRONG BÀI HỌC

C1 (trang 136 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11

Ta thấy khi sinα = 0 (α = 0 hoặc a = 180°) thì f = 0, lúc đó \overrightarrow{B} cùng phương với V.

C2 (trang 136 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11

Lực Lo-ren-xơ \overrightarrow{f} vuông góc với \overrightarrow{v} \overrightarrow{B}   và hướng ra trước mặt giấy.

C3 (trang 137 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11

Dùng quy tẳc bàn tay tráỉ xác định chiều của \overrightarrow{B}   trên hình vẽ:

C4 (trang 137 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11

Vì hạt chuyển động tròn đều nên vận tốc của hạt được xác định bằng công thức:

Suy ra, chu kì chuyển động tròn đều của hạt:

Vậy, chu kì chuyên động tròn đêu của hạt không phụ thuộc vào vận tôc của hạt.

II.CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

Bài 1 (trang 138 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11

Lực Lo-ren-xơ là lực từ tác dụng lên mọi hạt điện tính chuyển động trong từ trường.

Công thức: f = |q_{0} | v.B.sinα

Bài 2 (trang 138 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11

Quy tắc bàn tay trái của lực Lo-ren-xơ:

Đặt bàn tay trái mở rộng sao cho từ trường hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa là chiều của \overrightarrow{v}   khi qo > 0 và ngược chiều \overrightarrow{v}   khi qo < 0, khi đó ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của lực Lo-ren-xơ.

Bài 3 (trang 138 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11

Chọn C. Lực Lo-ren-xơ không phụ thuộc vào hướng của từ trường.

Vì lực Lo-ren-xơ vuông góc với \overrightarrow{B} , đông thời vuông góc với \overrightarrow{v}   nên phụ thuộc vào hướng của từ trường và dấu của điện tích.

Bài 4.(trang 138 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11

Chọn D. Hạt êlectron bay vào trong một từ trường đều theo hướng của từ trường \overrightarrow{B}   thì chuyên động không thay đổi.

Vì hạt êlectron bay vào trong một từ trường đều theo hướng của từ trường \overrightarrow{B}   thì α = 0 ⇒  sinα = 0 ⇒ f = 0, vì vậy \overrightarrow{v}  không thay đôi.

Bài 5 (trang 138 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11

Chọn C. 2R.

Vì R =  mv/ q0 B11 nên khi độ lớn vận tốc tăng gấp đôi thì bán kính quỹ đạo M.B

cũng tăng gấp đôi.

Bài 6 (trang 138 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11

Bài 7 (trang 138 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11

a)  Tổc độ của prôtôn:

b) Chu kì chuyển động của prôtôn

Bài 8 (trang 138 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11

Độ lớn của lực Lo-ren-xơ: f = |qo|B.v

Lực Lo-ren-xơ cũng là lực hướng tâm nên: f = mv²/R

Các ion có cùng điện tích nên lực Lo-ren-xơ tác dụng lên chúng giống nhau.

Vậy vận tốc lúc ra khỏi từ trường của các ion giống nhau.

Gọi R = AC/2  (đối với mỗi ion).

 

 

Xem thêm Từ thông . Cảm ứng điện từ tại đây 

 

 

 

 

 

 

Đang tải...

Related Posts

loading...

Bình luận