Chương III – Bài 7 : Cân bằng của một của một vật chiu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song – trang 96 SGK – Giải bài tập vật lý 10

Đang tải...

Chương III – Bài 7 : Cân bằng của một của một vật chiu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song 

Giải bài tập vật lý 10

I – CÂU HỎI TRONG BÀI HỌC

C1 (trang 96)

Hai đoạn dây nằm ngang thuộc cùng một đường thẳng.

C2 (trang 97 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 10

Đặt thước lên đầu một ngón tay sao cho thước nằm cân bằng thì điểm đặt đầu ngón tay là trọng tâm của thước.

C3 (trang 98 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 10

Giá của ba lực đều thuộc mặt phẳng chứa tấm bìa nên ba giá đồng phẳng.

II – CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

Bài 1 (trang 99 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 10

Bài 2 (trang 99 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 10

Trọng tâm của vật là điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật đó.

− Nếu vật có tâm đối xứng thì trọng tâm trùng với tâm đối xứng.

− Nếu vật mỏng, phẳng không có tâm đối xứng thì ta xác định trọng tâm như sau:

+ Treo vật lần 1 (hình a): vạch giá của trọng lực \overrightarrow{P}   dọc theo dây treo.

+ Treo vật lần 2 (hình b): vạch giá của trọng lực \overrightarrow{P} dọc theo dây treo, giao điểm của hai giá là trọng tâm của vật.

Bài 3 (trang 100 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 10

− Hình tròn, hình cầu: trọng tâm trùng với tâm hình tròn, hình cầu.

− Tam giác: trọng tâm là giao điểm ba đường trung tuyến.

− Hình bình hành: trọng tâm là giao điểm của hai đường chéo.

− Hình hộp chữ nhật: trọng tâm là giao điểm của hai đường chéo thuộc một mặt phẳng đường chéo.

− Hình trụ: trọng tâm là giao điểm của trục hình trụ và tiết diện thẳng cách đều hai đáy.

Bài 4 (trang 100 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 10

Quy tắc tổng họp hai lực đồng quy: Muốn tổng hợp hai lực có giá đồng quy tác dụng lên một vật rắn, trước hết ta phải trượt hai vectơ lực đó trên giá của chúng đến điểm đồng quy rồi áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực.

Bài 5 (trang 100 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 10

Điều kiện cân bằng của vật chịu tác dụng của ba lực không song song:

Muốn cho một vật chịu tác dụng của ba lực không song song ở trạng thải cân bằng thì:

– Ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy.

– Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba: 

Bài 6 (trang 100 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 10

Bỏ qua ma sát nghỉ thì vật cân bằng dưới tác dụng của ba lực đồng phẳng đồng quý: Trọng lực \overrightarrow{P} , phản lực \overrightarrow{N} , lực căng dây \overrightarrow{T} .

Điều kiện cân bằng của vật:

T = Psinα = mg.sinα = 2.9,8.0,5 = 9,8 (N)

Bài 7 (trang 100 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 10

Chọn C. 14 (N).

Quả cầu cân bằng dưới tác dụng của ba lực đồng quy:

− Trọng lực \overrightarrow{P} đặt tại trọng tâm G của vật.

 

Bài 8 (trang 100 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 10

Chọn D. 32 (N).

Quả cầu cân bằng dưới tác dụng của ba lực có giá đồng quy tại G: trọng lực \overrightarrow{P} , phản lực \overrightarrow{N} , lực căng dây \overrightarrow{T} .

Trượt \overrightarrow{T}   và \overrightarrow{N} tới G và áp dụng điều kiện cân bằng của vật, ta có:

 

Xem thêm Cân bằng của một vật có trục quay cố định . Momen lực  tại đây 

 

 

Đang tải...

Related Posts

loading...

Bình luận