Chương II – Bài 15 : Bài toán về chuyển động ném ngang – trang 15 SGK – Giải bài tập vật lý 10

Đang tải...

Chương II – Bài 15 : Bài toán về chuyển động ném ngang 

 Giải bài tập vật lý 10

I – CÂU HỎI TRONG BÀI HỌC

C1 (trang 86 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 10 

Bỏ qua lực cản của không khí thì vật ném ngang chỉ chịu tác dụng của trọng lực.

Theo định luật II Niu-tơn, gia tôc của vật:

Suy ra hình chiếu Mx sẽ chuyển động thẳng đều theo Ox với vận tốc vx = vo với phương trình chuyển động x = Vot.

Hình chiếu My rơi tự do theo Oy với gia tốc g.

Vận tốc Voy = 0, vận tốc tức thời Vy = gt.

C2 (trang 87 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 10

a) Khi vật chạm đất thì My cũng chạm đất nên thời gian của chuyển động ném ngang bằng thời gian rơi tự do.

Quãng đường vật bay được theo phương ngang (tầm ném xa) được tính theo công thức:

L = xmax = vot = 20.4 = 80 (m)

b) Phương trình quỹ đạo của vật là biểu thức liên hệ giữa tọa độ y và tọa độ x.

 

Đồ thị phương trình này chính là quỹ đạo chuyển động của vật ném ngang, nó có dạng một nửa đường parabol.

C3 (trang 87 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 10

Khi gõ búa thì hai bi cùng chuyển động từ cùng một độ cao.

Bi A bị ném ngang, bi B rơi tự do.

Thí nghiệm xác nhận thời gian ném ngang bằng thời gian rơi tự do.

II – CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

Bài 1 (trang 88 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 10

∗ Thích hợp nhất là chọn:

− Gốc tọa độ o là điểm ném ra.

− Chiều dương trục Ox theo v0.

− Chiều dương trục Oy thẳng đứng, hướng xuống.

∗ Cách phân tích:

Phân tích chuyển động của các vật trên các trục Ox và Oy:

− Theo trục Ox: Mx chuyển động thẳng đều.

− Theo trục Oy: My chuyển động như một vật rơi tự do.

Bài 2 (trang 88 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 10

− Phương trình của hai chuyển động thành phần của chuyển động ném ngang:

 

− Lập công thức tính thời gian chuyển động:

Khi vật chạm đất thì My cũng chạm đất nên thời gian của chuyển động ném ngang bằng thời gian rơi tự do:

− Công thức tính tầm ném xa:

Quãng đường vật bay được theo phương ngang (tầm ném xa) được tính theo công thức:

Bài 4 (trang 88 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 10

Chọn C. Cả hai vật chạm đất cùng lúc.

Vì tính theo phương thẳng đứng cả hai vật đều rơi tự do, mà thời gian rơi tự do không phụ thuộc khối lượng của vật: 

Bài 5 (trang 88 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 10

Bom là vật bị ném ngang với vận tốc:

Vo = vMB  720 (km/h) = 200 (m/s)

Từ độ cao h = l0km = 104m ta có:

Tầm ném xa của bom:

 

Phương trình quỹ đạo của bom:

Bài 6 (trang 88 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 10

Chọn C. 0,5s.

Bài 7 (trang 88 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 10

Chọn B. 3 m/s.

 

Xem thêm Cân bằng của một của một vật chiu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song tại đây

Đang tải...

Related Posts

loading...

Bình luận