Chương III – Bài 21 : Chuyển động tịnh tiến của vật rắn. Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định – trang 111 SGK – Giải Bài tập vật lý 10

Đang tải...

Chương III – Bài 21 : Chuyển động tịnh tiến của vật rắn. Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định 

Giải Bài tập vật lý 10

I – CÂU HỎI TRONG BÀI HỌC

C1 (trang 111 sách giáo khoa ) – Giải Bài tập vật lý 10 

– Khi bè nứa trôi trên một đoạn sông thẳng thì các giá của mỗi cây nứa trong bè đều song song với nhau (thỏa mãn định nghĩa của chuyển động tịnh tiến) nên chuyển động của bè nứa là chuyển động tịnh tiến.

– Khi chiếc đu quay, người ngồi trong đó vẫn luôn trong tư thế thân người thẳng đứng lên (thỏa mãn định nghĩa của chuyển động tịnh tiến) nên chuyển động của người ngồi trong đu quay là chuyển động tịnh tiến.

C2 (trang 112 sách giáo khoa ) – Giải Bài tập vật lý 10 

Khi trọng lượng hai vật bằng nhau thì lực căng dây T1 = T2, momen của hai lực đối với trục ròng rọc cân bằng nhau nên ròng rọc đứng yên.

C3 (trang 113 sách giáo khoa ) – Giải Bài tập vật lý 10 

C4 (trang 113 sách giáo khoa ) – Giải Bài tập vật lý 10 

Khi giảm khối lượng ròng rọc, sẽ đo được t1  to  ⇒ Tốc độ góc co của ròng rọc tăng ⇒ Mức quán tính của ròng rọc nhỏ.

Khi tăng khối lượng ròng rọc, sẽ đo được t1 > to   ⇒ Tốc độ góc co của ròng rọc giảm  ⇒  Mức quán tính của ròng rọc lớn.

C5 (trang 113 sách giáo khoa ) – Giải Bài tập vật lý 10 

Khi thay băng loại ròng rọc có khối lượng phân bố chủ yếu ở vành ngoài thì sẽ đo được t> to   ⇒  Tốc độ góc co của ròng rọc giảm ⇒  Mức quán tính của ròng rọc lớn hơn.

II – CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

Bài 1 (trang 114 sách giáo khoa ) – Giải Bài tập vật lý 10 

Chuyển động tịnh tiên của một vật rắn là chuyển động trong đó đường thẳng nối hai điêm bât kì của vật luôn song song với chính nó.

– Chuyển động của một em bé trên cầu trượt là chuyển động tịnh tiến thẳng.

– Chuyển động của ô tô khi đi trên cầu vượt cong là chuyển động tịnh tiến cong.

Bài 2 (trang 114 sách giáo khoa ) – Giải Bài tập vật lý 10 

Có thể áp dụng định luật Iỉ Niu-tơn cho chuyển động tịnh tiến:

Bài 3 (trang 114 sách giáo khoa ) – Giải Bài tập vật lý 10 

Momen lực tác dụng vào vật quay quanh một trục cố định làm thay đổi tổc độ góc co của vật.

Bài 4 (trang 114 sách giáo khoa ) – Giải Bài tập vật lý 10 

Momen quán tính của một vật đối với một trục quay phụ thuộc vào khối lượng của vật và sự phân bố khối lượng của vật đó đối với trục quay. Khối lượng của vật càng lớn và được phân bố càng xa trục quay thì momen quán tính càng lớn và ngược lại.

Bài 5 (trang 114 sách giáo khoa ) – Giải Bài tập vật lý 10 

a) Khi trượt, hệ lực tác dụng vào vật như hình vẽ nên vật chuyển động tịnh tiến. 

Áp dụng định luật II Niu-tơn, ta có:

Chiếu (1) lên Oy được:

– P + N = 0 ⇒ N = P = mg

Fms = μt.N = 0,25.40.10 = 100 (N)

 

Gia tốc của vật bàng 2,5m/s2.

b) Vận tốc của V;ật ở cuối giây thứ ba (t = 3).

v = at = 2,5.3 = 7,5 (m/s).

c) Quãng đường vật đi được trong ba giây đầu (t = 3).

Bài 6 (trang 115 sách giáo khoa ) – Giải Bài tập vật lý 10 

Hệ lực tác dụng vào vật làm vật trượt tịnh tiến như hình vẽ.

Áp dụng định luật II Niu-tơn, ta có:

 

Bài 7 (trang 115 sách giáo khoa ) – Giải Bài tập vật lý 10 

Hợp lực tác dụng lên xe ca: Fhl1 = m1a = 1250.2,15 = 2687,5 (N).

Họp lực tác dụng lên xe moóc: Fhl2 = m2a = 325.2,15 = 698,75 (N).

Bài 8 (trang 115 sách giáo khoa ) – Giải Bài tập vật lý 10 

Chọn D. Vật quay chậm dần rồi dừng lại.

Vì khi momen lực tác dụng lên vật mất đi thì chỉ còn momen cản tác dụng làm vật chậm dần rồi dừng lại (khi dừng hẳn thì momen cản cũng mất).

Bài 9 (trang 115 sách giáo khoa ) – Giải Bài tập vật lý 10 

Chọn D. Khi thấy tốc độ góc của vật thay đổi thì chắc chắn là đã có momen lực tác dụng vào vật.

Bài 10 (trang 115 sách giáo khoa ) – Giải Bài tập vật lý 10 

Chọn C. Tốc độ góc của vật

 

Xem thêm Ngẫu lực tại đây 

Đang tải...

Related Posts

loading...

Bình luận