Chương III – Bài 19 : Quy tắc hợp lực song song cùng chiều – trang 104 SGK – Giải Bài tập vật lý 10

Đang tải...

Chương III – Bài 19 : Quy tắc hợp lực song song cùng chiều

Giải Bài tập vật lý 10

I – CÂU HỎI TRONG BÀI HỌC

C1 (trang 104 sách giáo khoa ) – Giải Bài tập vật lý 10

a) Lực kế chỉ giá trị F = P1 + p2

b) Coi thước là vật có trục quay qua o, cân bằng dưới tác dụng của hai lực gây momen là P1 và P2.

Áp dụng quy tăc momen ta được:

 

C2 (trang 104 sách giáo khoa ) – Giải Bài tập vật lý 10

C3 (trang 105 sách giáo khoa ) – Giải Bài tập vật lý 10

a) Hình dung chia nửa đường tròn thành n phần nhỏ bầt kì có khối lượng m1, m2, mn. Mỗi phần nhỏ này đều có một phần đối xứng với nó qua tâm o, có khối lượng m’1, m’2, m’n.

b) – Quả bóng có trọng tâm G trùng với tâm quả bóng nằm ngoài vật chất làm bóng.

– Cái hộp rỗng.

C4 (trang 106 sách giáo khoa ) – Giải Bài tập vật lý 10

Những đặc điểm của hệ ba lực song song cân bằng:

– Ba lực phải có giá đồng phẳng

– Lực ở trong phải ngược chiều với hai lực ở ngoài              

– Hợp lực của hai lực ở ngoài phải cân  bằng với lực ở trong

 

II – CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

Bài 1 (trang 106 sách giáo khoa ) – Giải Bài tập vật lý 10

 

Quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều:

– Hợp lực của hai lực song song, cùng chiều là một lực song song, cùng chiều với hai lực và có độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực đó.

– Giá của hợp lực chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực song song thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực đó.

F = F1 + F2

 

Bài 2 (trang 106 sách giáo khoa ) – Giải Bài tập vật lý 10

Áp dụng quy tắc hợp lực song song ta được:

F = P1 + P2 = 500 (N)

.

Bài 3 ( trang 106 sách giáo khoa ) – Giải Bài tập vật lý 10

Bài 4 (trang 106 sách giáo khoa ) – Giải Bài tập vật lý 10

Chọn B. 80 (N).

Bài 5 (trang 106 sách giáo khoa ) – Giải Bài tập vật lý 10

Bản phẳng được ghép từ hai hình chữ nhật ABCD và DEFH.

Trọng lượng của bản phẳng là hợp của trọng lượng của hai hình chữ nhật

Diện tích ABCD : S1 = 6.9 = 54 (cm2)

Trọng lượng của ABCD:

P1 = m1g = DS1hg (1)

Trong đó, D là trọng lượng riêng của chất làm bản phẳng,h là bề dày của bản phẳng.

Diện tích DEFH: S2= 3.3 = 9 (cm2)

Trọng lượng của DEFH: P2 = DS2hg (2)

 

 

Xem thêm Các dạng cân bằng . Cân bằng của một vật có mặt chân đế  tại đây 

 

Đang tải...

Related Posts

loading...

Bình luận