Chương II – Bài 11 : Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch – trang 59 – Giải bài tập vật lý 11

Đang tải...

Chương II – Bài 11 : Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch 

I.   CÂU HỎI TRONG BÀI HỌC

C1 (trang 59 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11 

a)  Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch gồm các điện trở (R_{1}R_{2} , … R_{n} ) mắc  nối tiếp có đặc điểm: I_{1}I_{2} = …= I_{n} 

b)  Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm R_{1}R_{2}, R_{3}  mắc nối tiếp: R_{tđ}  = R_{1}  +  R_{2}  + R_{3} .

c)  Hiệu điện thế U_{1}U_{2} , U_{3} giữa hai đầu các điện trở R_{1} , R_{2} , R_{3}  mắc nôi tiếp thì tỉ lệ với các điện trở này:

C2 (trang 59 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11 

a)  Hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở R_{1} , R_{2}R_{3}  mắc song song song có đặc điểm: U_{1}  = U_{2} = U_{3} .

c) Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm R_{1} , R_{2} , R_{3}  mắc song song: 

C3 (trang 60 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11 

Phân tích mạch ngoài: R_{1}R_{2} , R_{3}  mẳc nối tiếp với nhau.

Điện trở tương đương của mạch ngoài được tính theo công thức:

C4 (trang, 60 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11 

Đèn Đ_{1} mắc song song với đoạn mạch gồm đèn Đ_{2}  mắc nối tiếp với biến trở R_{b} : Đ_{1} //( Đ_{2} nối tiếp Rb).

C5 (trang 61 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11 

Cường độ định mức của dòng điện chạy qua mỗi đèn khi các đèn sáng bình thường tương ứng là:

C6 (trang 61 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11 

Điện trở của các đèn khi ánh sáng bình thường là:

C7 (trang 61 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11 

Công thức tính công suất của nguồn điện:

Hiệu suất của nguồn điện:

C8 (trang 61 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11 

Suất điện động của bộ nguồn điện:

Điện trở trong của bộ nguồn điện:

C9 (trang 61 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11  

Các công thức đỏ là :

Điện trở của bóng đèn:

Cường độ dòng điện chạy qua đèn:

Công suất của bóng đèn:

Công suất của bộ nguồn điện:

Công suất của mỗi nguồn điện:

Cường độ dòng điện qua mỗi nguồn điện:

Hiệu điện thế hai cực của mỗi nguồn điện:

II. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

Bài 1 (trang 62 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11  

Phân tích mạch ngoài: R_{1} , R_{2}R_{3} mắc song song với nhau.

a)  Điện trở tương đương của mạch ngoài:

b)  Hiệu điện thế mạch ngoài:

R_{1} , R_{2} , R_{3} mắc song song nên U_{1}  =  U_{2}  =  U_{3}  = U_{N}  = 6 (V) Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở:

Bài 2 (trang 62 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11  

Suất điện động của bộ nguồn ghép nối tiếp là:

Điện trở trong của bộ nguồn đện:

Điện trở tương đương của mạch ngoài là:

a)  Cường độ dòng điện chạy trong mạch là:

R_{1}  mắc nối tiếp với R_{2}  nên lI_{1} = I_{2} = I = 1,5 (A)

b)  Công suất tiêu thụ của mỗi điện trở là:

c)  Công suất của mỗi ăcquy là:

Năng lượng mỗi nguồn cung cấp là:

 

Xem thêm Thực hành : Xác định suất điên động và điện trở tại đây 

 

 

 

 

Đang tải...

Related Posts

loading...

Bình luận