Chương II – Bài 11 : Lực hấp dẫn . Định luật vạn vật hấp dẫn – trang 69 SGK – Giải bài tập vật lý 10

Đang tải...

Chương II – Bài 11 : Lực hấp dẫn . Định luật vạn vật hấp dẫn

 Giải bài tập vật lý 10

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

Bài 1 (trang 69 sách giáo khoa) – Giải bài tập vật lý 10

Định luật vạn vật hấp dẫn: Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

 

Trong đó: m1, m2 là khối lượng của hai chất điểm.

                r  là khoảng cách giữa hai chất điểm.

Hệ số tỉ lệ G được gọi là hằng số hấp dẫn (G = 6,67. 10‾11 N.m2/kg2)„

Bài 2 (trang 69 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 10

Trọng tâm của vật là điểm đặt của trọng lực của vật.

Bài 3 (trang 69 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 10

 

Ta thấy vật ở càng cao thì h càng lớn và g, P càng giảm.

Bài 4 (trang 69 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 10

Chọn B. 2,5N

 

Bài 5 (trang 70 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 10

Chọn C. Nhỏ hơn.

Trọng lượng của quả cân : P = mg = 0,020.10 = 0,2 (N)            (1)

Lực hấp dẫn giữa hai tàu:

Từ (1) và (2) suy ra Fhd < P.

Bài 6 (trang 70 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 10

Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng:

Bài 7 (trang 70 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 10

a) Trọng lượng của nhà du hành vũ trụ khi ở trên Trái Đất:

Pđ = mgđ = 75 x 9,80 = 735 (N)

b) Trọng lượng của nhà du hành vũ trụ khi ở trên Mặt Trăng:

Pmt = mgmt = 75 x 1,70 = 127,5 (N)

c) Trọng lượng của nhà du hành vũ trụ khi ở trên Kim Tinh:

Pkt = mgkt = 75 x 8,7 = 652,5 (N);

 

Xem thêm Lực đàn hồi của lò xo. Định luật húc  tại đây 

Đang tải...

Related Posts

loading...

Bình luận