Các số đặc trưng của mẫu số liệu – Chuyên đề đại số 10

Đang tải...

Các số đặc trưng của mẫu số liệu – Chuyên đề đại số 10

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT.

1. Số trung bình

Các số đặc trưng của mẫu số liệu

2. Số trung vị

Giả sử ta có một mẫu gồm N số liệu được sắp xếp theo thứ tự không giảm (hoặc không tăng). Khi đó số trung vị M_{e}  là:

– Số đứng giữa nếu N lẻ;

Mốt

Mốt của một bảng phân bố tần số là giá trị có tần số lớn nhất và được kí hiệu là .

Chú ý: – Số trung bình của mẫu số liệu được dùng làm đại diện cho các số liệu của mẫu.

– Nếu các số liệu trong mẫu có sự chênh lệch quá lớn thì dùng số trung vị làm đại diện cho các số liệu của mẫu.

– Nếu quan tâm đến giá trị có tần số lớn nhất thì dùng mốt làm đại diện. Một mẫu số liệu có thể có nhiều mốt.

4. Phương sai và độ lệch chuẩn

Để đo mức độ chênh lệch (độ phân tán) giữa các giá trị của mẫu số liệu so với số trung bình ta

Các số đặc trưng của mẫu số liệu

  • Với mẫu số liệu được cho bởi bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp:

Chú ý: Phương sai và độ lệch chuẩn càng lớn thì độ phân tán (so với số trung bình) của các số liệu thống kê càng lớn.

B. CÁC DẠNG TOÁN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI.

DẠNG TOÁN : XÁC ĐỊNH CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA MẪU SỐ LIỆU

 

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT.

Đang tải...

B. CÁC DẠNG TOÁN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI.

DẠNG TOÁN : XÁC ĐỊNH CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA MẪU SỐ LIỆU

 

>> Tải về file PDF tại đây.

>> Hướng dẫn giải chuyên đề tại đây.

Xem thêm:

– Những khái niệm mở đầu. Trình bày một mẫu số liệu – Chuyên đề đại số 10

– Bất phương trình bậc hai – Chuyên đề đại số 10

Đang tải...

Related Posts

loading...

Bình luận