Bồi dưỡng toán lớp 5: Ôn tập và bổ sung về phân số: Các bài toán tự giải

Đang tải...

Ôn tập và bổ sung về phân số:

B. Các bài toán tự giải

I. Đề bài

Bài 25. So sánh các phân số :

a) \frac{18}{109} \frac{5}{30}

b) \frac{52}{21} \frac{523}{212}

Bài 26. Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự từ nhỏ đến lớn

                  \frac{11}{34} ,  \frac{15}{46} , \frac{17}{52} , \frac{23}{70}

Bài 27. Tính giá trị các biểu thức sau theo phương pháp hợp lí nhất:

a) \frac{13}{25}\times\frac{15}{34}\times\frac{51}{91}

b) \left(13\frac{1}{2}\times6\frac{3}{5}\right)\times\left(3\frac{1}{9}\times2\frac{3}{11}\right) 

c) 74\frac{19}{35}\times\frac{7}{90}+15\frac{16}{35}\times\frac{7}{90}

d) \left(3\frac{1}{15}-\frac{1}{11}\right)\times11

Bài 28.

a) Một phân số sau khi rút gọn là \frac{23}{51}  , tìm phân số khi chưa rút gọn đó, biết rằng tổng của cả tử số và mẫu số của nó bằng 7474

b) Cho phân số \frac{19}{44}  , cần bớt cả tử và mẫu đi bao nhiêu để giá trị của nó bằng \frac{2}{7}

Bài 29. Tìm y , biết

Bài 30. Tính tổng sau bằng cách nhanh nhất :

 \frac{1}{7}+\frac{1}{91}+\frac{1}{247}+\frac{1}{475}+\frac{1}{775}+\frac{1}{1147}

Bài 31. Một đại lí xi măng đã bán hết số xi măng họ có trong 4 ngày. Ngày thứ nhất bán  \frac{1}{5}  số xi măng và 10 tạ . Ngày thứ hai bán  \frac{4}{9}  số xi măng còn lại và 10 tạ. Ngày thứ ba bán  \frac{2}{7} số xi măng còn lại và10 tạ. Ngày thứ tư bán  \frac{8}{9} số  xi măng còn lại và 10 tạ cuối cùng. Hỏi đại lí này đã bán được tất cả bao nhiêu tạ xi măng ?

II. SƠ LƯỢC CÁCH GIẢI 

Bài 25. 
a) \frac{18}{109}<\frac{18}{108}=\frac{1}{6}=\frac{5}{30} . Vậy \frac{18}{109}<\frac{5}{30}

b)  \frac{52}{21}=2\frac{10}{21}    , \frac{523}{213}=2\frac{97}{213}

Hai phân số đã cho được đổi thành 2 hỗn số, có phần nguyên giống nhau, để so sánh chỉ cần so sánh hai phần phấn số là đủ.

biết   \frac{10}{21}=2\frac{100}{210}>\frac{100}{213}>2\frac{97}{213}

Vậy \frac{52}{21}>2\frac{523}{213}

Bài 26. Lấy nghịch đảo các phân số đã cho :

 \frac{34}{11} =3+ \frac{1}{11}   ;                         \frac{46}{15} =3+ \frac{1}{15}  ;                                \frac{52}{17}  =3+ \frac{1}{17}   ;                                \frac{70}{23}  =3+ \frac{1}{23}

 \frac{1}{11}>\frac{1}{15}>\frac{1}{17}>\frac{1}{23}            nên   \frac{34}{11}>\frac{46}{15}>\frac{52}{17}>\frac{70}{23}  

Vậy  \frac{34}{11}>\frac{46}{15}>\frac{52}{17}>\frac{70}{23}  

Bài 27. 

Tham khảo:  Ôn tập và bổ sung về phân số ( Phần 4)

Bài 28. 

a) Gọi m là thừa số mà khi ta chia tử số và mẫu số của phân số phải tìm để được phân số \frac{23}{51} ( với  m \neq 0  

Vậy \frac{23}{51} =  \frac{23\times m}{51\times m}  

Phân số  \frac{23\times m}{51\times m}   là phân số phải tìm nên :

 23\times m+51\times m= 7474   suy ra  m\times \left( 23+51\right)= 7474  

Do đó phân số phải tìm là :   \frac{23\times101}{51\times101}=\frac{2323}{5151}

b) Khi bớt cả tử số và mẫu số đi cùng một số thì hiệu giữa mẫu số và tử số vẫn không thay đổi.

Hiệu giữa tử số và mẫu số của phân số đã cho là :

44-19=25

Hiệu giữa tử số và mẫu số khi chưa được rút gọn để được phân số  \frac{2}{7}   là :

7-2=5

Như vậy phân số khi chưa rút gọn để được phân số  \frac{2}{7}   là :

 \frac{2\times5}{7\times5}=\frac{10}{35}  

Rõ ràng phân số  \frac{19}{44}   khi bớt cả tử số và mẫu số đi 19-10=9 thì được phân số  \frac{10}{35}   hay  \frac{2}{7}  

Bài 29

Bài  30

Bài 31. Ta thấy

 

 

Đang tải...

Bài mới

loading...

Bình luận