Bài tập Tuần 19(Bốn mùa) – Bài Tập Tiếng Việt 2 tập hai trang 3

Đang tải...

TUẦN 19

Tập đọc

Chuyện bốn mùa

1. Bốn nàng tiên trong Chuyện bốn mùa tượng trưng cho bốn mùa nào trong năm ?

…………………………………………………………………………………………………….

2. Nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B cho phù hợp. 

 

Chính tả

1. Điền l hoặc n

2.  Chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống ?

a. (mải, mãi): Bé…. mê xem phim, mẹ gọi….. mà không nghe thấy.

b. (vẻ, vẽ) : Chú Ba vui….. đồng ý dạy em học…….

c. (vẩn, vẫn) : Mải nghĩ   vơ, bé    chưa làm xong bài tập.

Tập đọc

Lá thư nhầm địa chỉ

Đánh dấu x vào [….] trước ý trả lời đúng :

a. Tại sao khi nhận được lá thư Mai lại ngạc nhiên ?

[….]  Vì nhà Mai không có ai tên là Tường.

[….] Vì thư gửi cho cả ba người trong nhà Mai.

[….]  Vì nhà Mai không phải là nhà số 58.

b. Tại sao mẹ bảo Mai đừng bóc thư của ông Tường ?

[….]  Vì để trả lại cho bưu điện.

[….]  Vì để chuyển cho bác Nga tổ trưởng.

[….]  Vì để trả lại thư cho ông Tường.

Luyện từ và câu

1. Bảng chia mùa sau đây thiếu một số tháng. Em hãy ghi vào chỗ trống cho đầy đủ các tháng trong mùa : 

2. Chọn các chi tiết miêu tả đặc điểm của từng mùa và đánh dấu x vào cột phù hợp :

3. Bé Hà đang ngồi nhớ lại những kỉ niệm đẹp trong năm vừa qua. Em hãy xem hình và trả lời câu hỏi 

a. Bé Hà được bố mẹ đưa đi thăm họ hàng khi nào ?

…………………………………………………………………………………………………

b. Khi nào bé Hà được đi rước đèn và phá cỗ ?

…………………………………………………………………………………………………

c. Khi nào bé Hà bắt đầu năm học mới ?

…………………………………………………………………………………………………

Tập đọc

Thư Trung thu

1. Bức thư trong bài là của ai gửi cho ai ?

…………………………………………………………………………………………………

2. Bức thư được gửi vào thời gian nào ?

[…] Ngày Tết âm lịch.

[…] Ngày Quốc tế Thiếu nhi.

[…] Ngày Tết Trung thu.

3. Trong bức thư, Bác khuyên các bạn nhỏ những điểu gì ?

[…] Cùng cố gắng học tập và làm việc đạt kết quả tốt nhất.

[…] Khiêm tốn, thật thà.

[…] Đoàn kết tốt, kỉ luật tốt.

4. Những câu thơ nào trong bài cho biết Bác rất yêu thiếu nhi ?

………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………..

Chính tả

1. Điền / hoặc n :

Mặt trời gác …úi

Bóng tối …an dần

Anh Đóm chuyên cần

…ên đèn đi gác.

(Võ Quảng)

2. Đánh dấu x vào […] trước từ sai chính tả :

[…] cái đĩa […]  (mưa) tầm tả […]  giục giã […] ích kỉ
[…]  kỉ niệm […] đỉa hát […] đĩa bay […] khán giả
[…] giã gạo […]  cũ kỉ […]  khán giã […] miêu tả

1. Nối câu ở cột A với câu ở cột B để tạo thành ba cặp lời chào hỏi và lời đáp :

2. Em nói thế nào trong trường hợp sau ?

a. Trong hội trại thiếu nhi của trường, một bạn đến chào em và tự giới thiệu :

– Chào bạn. Mình là Lan, học lớp 2B. Chúng mình làm quen nhé !

………………………………………………………………………………………………………………..

b. Em đang chơi đùa trên sân trường thì có một bác đi đến. Bác nói :

– Chào cháu. Bác là học sinh cũ vể thăm trường. Trường ta thay đổi nhiều quá. Bây giờ phòng của Ban Giám hiệu ở đâu hả cháu ?

………………………………………………………………………………………………………………..

3. Viết lời đáp của em vào phần bỏ trống trong đoạn thoại sau :

– Chào em.

………………………………………………………………………………………………………………..

– Anh là Sơn. Anh học cùng lớp với anh Thành. Em có phải là em anh Thành không ?

………………………………………………………………………………………………………………..

– Anh Thành nhắn là hôm nay anh ấy đi mua sách nên sẽ về nhà muộn một chút nhé !

………………………………………………………………………………………………………………..

Xem thêm : Bài tập Tuần 20 (Bốn mùa) – Bài Tập Tiếng Việt 2 tập hai trang 8 tại đây.  

Đang tải...

Related Posts

loading...

Bình luận