B – Phần hướng dẫn giải đáp số – Chương III – Bài 26 : Clo – trang 110 – Sách bài tập hóa học 9

Đang tải...

Phần hướng dẫn giải đáp số – Bài 26 : Clo 

26.1. Đáp án D.

26.2. Đáp án D.

26.3. – Clo tác dụng với hầu hết các kim loại. Thí dụ : 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3.

– Clo tác dụng vói hiđro (khi chiếu sáng hoặc đốt nóng) tạo thành hiđro clorua.

26.4.

26.5.  Giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ vì

Cl2  +  H2   →   2HCl

Khí HCl gặp nước thành dung dịch axit nên làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ.

26.6.

– Lấy mỗi dung dịch một ít, sau đó đổ vào nhau từng cặp một, cặp nào thấy bọt khí nổi lên thì cặp đó là HCl và Na2CO3, còn cặp kia là H2O và NaCl.

2HCl + Na2CO3 →  2NaCl + H2O + CO2

– Như vậy có hai nhóm : nhóm 1 gồm H2O và dung dịch NaCl, nhóm 2 gồm dưng dịch Na2CO3 và dung dịch Hơ.

– Đun đến cạn 2 cốc nhóm 1 : cốc không có cặn là H2O, cốc có cặn là muối NaCl.

– Đun đến cạn 2 cốc nhóm 2 : cốc không có cặn là HCl, cốc có cặn là muối Na2CO3.

26.7.  Đáp án B.

Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O

26.8.  – Gọi kí hiệu và nguyên tử khối của kim loại là M.

Phương trình hoá học :

9.2 x 2(M + 35,5) = 2M x 23,4

653.2  = 28,4M

M = 23. Vậy kim loại M là kim loại natri (Na).

26.9. Phương trình hoá học : 2Fe + 3Cl2    →    2FeCl3
Theo định luật bảo toàn khối lượng :

26.10.  Đáp án B.

Gọi công thức của muối là FeClx (x là hoá trị của kim loại Fe).

Phương trình hoá học :

26.11.  Phương trình hoá hoc :

26.12. Qua hình vẽ ta nhận thấy khi có ánh sáng (băng Mg cháy), Cl2 phản ứng rất manh với H2 nên nắp bình bị bật ra.

26.13.               

26.14. 

26.15.    

b) Dẫn khí H2 dư vào hỗn hợp, rồi đưa ra ánh sáng, sau một thời gian cho hỗn hợp khí qua nước, ta được dung dịch HCl (N2 không tác dụng với H2 ở điều kiện thường). Cho dung dịch HCl tác dụng với MnO2 thu được khí Cl2.

26.16.

 

Xem thêm Phần hướng dẫn giải đáp số –  Bài 27 : Cacbon  tại đây 

 

Đang tải...

Related Posts

loading...

Bình luận