B – Phần hướng dẫn giải đáp số – Chương I – Bài 10 : Một số muối quan trọng – trang 78 – Sách bài tập hóa học 9

Đang tải...

Phần hướng dẫn giải đáp số – Bài 10 : Một số muối quan trọng 

10.1. Hướng dẫn :

a) B. NaCl; E. KNO3

b) D. ZnSO4 ;

c) B. NaCl;

d) B. NaCl; E. KNO3

e) A. CuSO4 ; D. ZnSO4.

10.2. Hướng dẫn :

– Dung dịch axit và dung dịch bazơ, thí dụ : HCl và NaOH.

– Dung dịch axit và dung dịch muối, thí dụ : HCl và Na2CO3.

– Dung dịch hai muối, thí dụ : CaCl2 và Na2CO3.

Học sinh tự viết các phương trình hoá học.

10.3. a) Dùng thuốc thử là dung dịch HNO3 loãng :

Ghi số thứ tự của 3 lọ, lấy một lượng nhỏ hoá chất trong mỗi lọ vào 3 ống nghiệm và ghi số thứ tự ứng với 3 lọ. Nhỏ dung dịch HNOcho đến dư vào mỗi ống, đun nóng nhẹ. Quan sát hiện tượng :

– Nếu không có hiện tượng gì xảy ra, chất rắn trong ống nghiệm là muối NaCl. Lọ cùng số thứ tự với ống nghiệm là NaO.

– Nếu có bọt khí thoát ra thì chất rắn trong ống nghiệm có thể là Na2CO3 hoặc hỗn hợp Na2CO3 và NaCL

– Lọc lấy nước lọc trong mỗi ống nghiệm đã ghi số rồi thử chúng bằng dung dịch AgNO3. Nếu :

Nước lọc của ống nghiệm nào không tạo thành kết tủa trắng với dung dịch AgN03 thì muối ban đầu là Na2CO3.

Nước lọc của ống nghiệm nào tạo thành kết tủa trắng với dung dịch AgNO3 thì chất ban đầu là hỗn hợp hai muối NaCl và Na2CO3.

Các phương trình hoá học :

Na2CO3 + 2HNO3   →   2NaNO3 + H2O + CO2 

(đun nóng nhẹ để đuổi hết khí CO2 ra khỏi dung dịch sau phản ứng)

NaCl + AgNO3  →  AgCl ↓  + NaNO3

10.5. Kết tủa thu được gồm BaCO3, BaSO4 Khí thoát ra là khí CO2.

Chất rắn còn lại không tan là BaSO4.

⇒  a = 19,7 + 23,3 = 43,0 (gam)

 

 

Xem thêm Phần hướng dẫn giải đáp số –  Bài 11 : Phân bón hóa học tại đây 

Đang tải...

Related Posts

loading...

Bình luận